Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 1 2022 lúc 20:41

MA:MO=4:1

=>MA.1=MO.4

=>MA.1=16.4

=>MA=64 đvC

=>CuO

Hanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 1:

\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:55

Bài 2:

\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 15:00

Bài 3:

\(CTTQ:AO_2\\n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ m_X=m_{O_2}\\ \Leftrightarrow m_X=0,4.32=12,8\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_X=M_{AO_2}=M_A+32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+32=64\\ \Leftrightarrow M_A=64-32=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ X:SO_2\)

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
NHK
19 tháng 1 2020 lúc 15:24

dễ mà bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 14:08

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 14:09

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 14:12

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy X có hóa trị (II)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là (II)

Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: II . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là: XY

b. Theo đề, ta có:

\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 56(đvC)

=> X là sắt (Fe)

Theo đề, ta có: 

\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)

=> NTKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:10

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

Phương An
14 tháng 10 2016 lúc 13:26

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

AN TRAN DOAN
14 tháng 10 2016 lúc 19:09

BÀI 1 : Ta có :

Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3

=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)

Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY

=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)

Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy

Ta có :          a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )

      Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y

         => x : y = I : III = 1 : 3

          => x = 1 ; y = 3

Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3

Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Tui ko có tên
28 tháng 12 2021 lúc 19:06

Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 12 2021 lúc 19:56

Gọi CTHH của X là $A_2O_n$
Ta có : 

$\%A = \dfrac{2A}{2A + 16n}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow A = 12n$

Với n = 2 thì $A = 24(Magie)$
Vậy CTHH của X là MgO

Kudo Shinichi
28 tháng 12 2021 lúc 19:53

%X ???

Thắng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 12 2021 lúc 19:52

biết %X để làm gì:))

A.R.M.Y Kim Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 5 2018 lúc 16:52

1.

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2

- Phản ứng thế

Như Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 17:14

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

Phản ứng thế

Như Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 17:22

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: x:y:z=\(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}:\dfrac{m_C}{M_C}:\dfrac{m_O}{M_O}\)

x:y:z=\(\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}\)

x:y:z= 0.083 : 0.083 : 0.25

x:y:z= 1 : 1 : 3

Vậy: x=1, y=1, y=3
CTHH của hợp chất X là MgCO3