Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
9323
18 tháng 1 2023 lúc 14:47

a) Nhiệt độ của một cốc nước: nhiệt kế

b) Khối lượng của viên bi sắt: cân đồng hồ

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
18 tháng 9 2021 lúc 19:43

giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 9 2021 lúc 19:46

Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
19 tháng 2 2016 lúc 18:50

Cách 1: Dùng Bình chia độ

         + Đổ đầy nước, đổ nước từ cốc sang bình chia độ.

         +Đổ nửa thể tích vừa đo được vào cốc, ta lấy được nửa cốc nước.

Cách 2: Dùng thước

         + Đo chiều cao của cốc, đổ nước vào đúng một nửa độ dài đo được lúc đầu. Ta lấy được nửa cốc nước.

Cách 3: 

         + Múc trên nửa cốc nước, nghiêng sao cho mặt nước trong cốc chia cốc làm 2 phần bằng nhau ( Như hình vẽ )

Cơ học lớp 6

     Khi đó, ta lấy được nửa cốc nước.

             

          

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
19 tháng 2 2016 lúc 18:51

các bạn giải rõ ra cho mình, mình tick cho

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dung
19 tháng 2 2016 lúc 18:51

Thanks bạn Anh Phạm Xuân nhé

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toan Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 22:38

a)

- Để đo nhiệt độ nước trong cốc em sử dụng nhiệt kế 

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

- Để đo khối lượng nước trong cốc em sử dụng cân:

+ Lấy một chiếc cốc khô (cốc 2);

+ Cân khối lượng của cốc 2 khi chưa có nước.

+ Rót nước từ cốc 1 vào cốc 2.

+ Cân khối lượng của cốc nước 2 (chứa nước).

+ Lấy khối lượng cốc 2 khi đã chứa nước trừ đi khối lượng cốc 2 khi chưa có nước em sẽ xác định được khối lượng nước trong cốc.

 

- Để đo thể tích nước em sử dụng ống đong:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Sau 10 phút nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.

c) Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả để trả lời các câu hỏi trên, em đã sử dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được các giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá trị cần tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán về sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Manh
Xem chi tiết
Kim Quốc Huỳnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2022 lúc 21:49

Thí nghiệm.

- Đặt cây vào chậu thủy tinh, bịt kín bằng lắp.

- Dùng tấm vải đen bao kín không để có ánh sáng..

- Để qua 1 đêm đến sáng hôm sau ta dùng que diêm đốt cháy nên cho vào lọ thủy tinh.

- Que diêm ngay lập tức tắt không cháy nữa.

\(\rightarrow\) Không có khí $O_2$ duy trì sự cháy trong bình. Chứng tỏ rằng trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí $O_2$

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 2 2016 lúc 11:26

Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.

Cho cốc vào bình chứa nước.

Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:

+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2

Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2

Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Manh
Xem chi tiết
Phạm Minh Trường
Xem chi tiết
Phạm Minh Trường
22 tháng 2 2021 lúc 19:25

nhanh nhaa

Bình luận (0)