Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *
A. Động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *
A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.
C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.
D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *
A . Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *
A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
C. Có giá trị thực phẩm.
D. Làm thuốc.
Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *
A. da phủ vảy xương, ẩm.
B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.
C. da trần, ẩm ướt.
D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *
A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.
B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.
D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.
Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *
A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.
B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.
C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.
D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C . Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
C. Giảm trọng lượng khi bay.
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *
A. gíup giảm trọng lượng khi bay.
B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *
A. Vịt cỏ.
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Đà điểu.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *
A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.
B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *
A. đẻ trứng có nhau thai.
B. đẻ con có nhau thai.
C. đẻ trứng có dây rốn
D. con có dây rốn.
Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *
A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.
C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.
D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.
Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *
A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
B thích nghi với lối di chuyển nhanh.
C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *
A. 1, 4, 6.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 5, 6.
Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *
5 điểm
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *
A. Động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *
A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.
C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.
D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *
A . Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *
A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
C. Có giá trị thực phẩm.
D. Làm thuốc.
Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *
A. da phủ vảy xương, ẩm.
B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.
C. da trần, ẩm ướt.
D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *
A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.
B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.
D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.
Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *
A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.
B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.
C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.
D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C . Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *
A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.
B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.
C. Giảm trọng lượng khi bay.
D. Tăng diện tích khi bay.
Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *
A. gíup giảm trọng lượng khi bay.
B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *
A. Vịt cỏ.
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Đà điểu.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *
A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.
B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *
A. đẻ trứng có nhau thai.
B. đẻ con có nhau thai.
C. đẻ trứng có dây rốn
D. con có dây rốn.
Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *
A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.
C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.
D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.
Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *
A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
B thích nghi với lối di chuyển nhanh.
C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *
A. 1, 4, 6.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 5, 6.
Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *
5 điểm
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)
Câu 1:C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
Câu 2: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
Câu 3: D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 4: A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
Câu 5 D. da khô, có vảy sừng bao bọc.
Câu 6:B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
nêu vai trò thực tiễn của động vật thuộc lớp sâu bọ
bắt côn trùng có hại,làm thuốc
- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật
- Làm thực phẩm: nhộng tằm
- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm
- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu
- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ
- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt
- Truyền bệnh: Ruồi muỗi
- Làm sạch môi trường: Bọ hung
Tham khảo!
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
a) Em nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ qua các đặc điểm nào? Xác định động vật thuộc lớp sâu bọ trong những động vật sau: chuồn chuồn, bọ cạp, rầy nâu, ve bò, ong, cua nhện.
b) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
Tk:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.
+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
b) tk:
- Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.
- Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường sống ở nơi khô cạn.
C. Hô hấp chủ yếu bằng da
D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?
A. Ếch đồng B. Cá chép
C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Cóc nhà
Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?
(1) Thụ tinh ngoài
(2) Trứng ít noãn hoàng
(3) Thường phơi nắng
(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm
(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
(6) Phát triển qua biến thái
Phương án đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ hoang B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Bồ câu
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như:ruồi,muỗi,tằm,ong mật,bọ hung,châu chấu.........(lưu ý:nêu vai trò từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như: ruồi, muỗi, tằm, ong mật, bọ hung, châu chấu,… (Lưu ý: nêu vai trò của từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Đặc diểm chung và vai trò của các ngành động vật: ruột khoang, thân mềm, chân khớp, lớp sâu bọ
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
-Ruột dạng túi.
-Thành cơ thể có hai lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Thâm mềm không phân đốt.
-Vỏ đá vôi(nang mực là vết tích của vỏ đá vôi)
-Có khang áo phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển đơn giản(mực, bạch tuột cơ quan di chuyển phức tạp)
a)Quân sát trên mặt đồng có bạn An ghi lại tên các loài động vật : rắn nước , ếch , chim chào mào , sâu xanh , bọ cánh cam , giun đất . Em hãy sắp xếp các động vật trên vào các nghành hoặc lớp động vật đã học đã học trong trương chình sinh học 7
SOS các bạn ơi
giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ )