Tôi tên là moi
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a làA. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.B. Do thuộc kiểu khí hậu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 7:49

Tham khảo

Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm

Bình luận (0)
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 8:07

– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.

+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.

+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.

Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …

+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca

Trả lời:

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

 

– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.

– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.

Bình luận (0)
tele bot
Xem chi tiết

C

Bình luận (0)
Nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 12 2017 lúc 8:12

Khí hậu ở dãy Hi – ma – lay – a có sự phân hóa phức tạp. Trên các sườn phía nam phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Ở sườn phía bắc lạnh khô, lượng mưa dưới 100mm.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
8816 Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
1 tháng 3 2022 lúc 21:14

tham khảo

Đặc điểm

Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

Phạm viPhía Nam sông Cả đến đèo Hải VânPhía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ
Đặc điểm chung

- Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu.

- Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An.

- Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam.

- Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.

 

Các dạng địa hình

- Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình.

- Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.

- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B

 

- Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp.

- Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.

 

Bình luận (0)
Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 9 2021 lúc 10:29

A

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 14:54

A

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 15:37

A

Bình luận (0)
kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:29

A

Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Tử-Thần /
17 tháng 11 2021 lúc 20:00

– Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

      + Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 – 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 – 3.000m, trên 3.000m là tuyết

 

      + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

– Nguyên nhân:

      + có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).

      + ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.

Bình luận (0)
Mỹ An Quách
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 21:42

B

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
22 tháng 12 2021 lúc 21:43

b

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:43

Chọn B

Bình luận (0)