nên dùng thuốc khi nào??
Chỉ nên dùng thuốc khi nào ?
Khi mình bị bệnh và thực sự cần dùng đến thuốc để hồi phục.
tác hại của thuốc hóa học trừ sâu bệnh với môi trường, con người và các sinh vật khác? Theo e khi nào nên dùng biện pháp hóa học?
Tham khảo:
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
A. Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
B. Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
D. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
A. Gây thiếu máu.
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong.
C. Chỉ sốt cao và nhức đầu.
D. Chỉ ho và đau bụng.
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
A. Muỗi vằn
B. Giun kim
C. Muỗi a-nô-phen
D. Ruồi nhặng
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
B. Máu người bệnh
C. Ao tú, nước đọng
D. Chum vại, bể nước
Câu 10.Cách phòng bệnh viêm não là:
A. Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ mùng.
B. Không để ao tù, nước đọng.
C. Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
A. Đường hô hấp
B. Đường máu
C. Đường tiêu hóa
D. Qua da
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
A. Đường máu
B. Tiếp xúc thông thường
C. Đường tình dục
D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sanh con.
Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?
C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.
Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?
B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong
Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:
C. Muỗi a-nô-phen
Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?
A. Máu gia súc
Câu 10. Cách phòng bệnh viêm não là:
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
C. Đường tiêu hóa
Câu 12. HIV không lây qua đường nào?
B. Tiếp xúc thông thường
Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
A.Khi nào bị bệnh
B.Khi đọc kĩ đầy đủ các thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo biết hạn sử
dụng, nơi sản xuất.
C.Khi thật sự cần thiết, biết chắc cách dùng, liều lượng dùng, biết nơi sản xuất, hạn sử
dụng và tác dụng phụ của thuốc
Câu 5. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do:
A. Kí sinh trùng gây ra |
B. Một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,… gây ra |
C. Một loại vi rút do muỗi vằn trung gian truyền bệnh. |
D. Do một loại vi khuẩn gây ra. Câu 6: Ý nào sau đây không cần thiết để phòng bệnh viêm não? A.Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng. B.Diệt muỗi, diệt bọ gậy. Giữ thói quen ngủ màn. C.Cần ăn chín, uống sôi, không dùng chất kích thích như rượu, bia... D.Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: HIV là gì? A.Là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm AIDS B.Là một loại vi khuẩn sống trong cơ thể con người làm giảm chức năng phòng chống bệnh tật. C.Là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể giảm. Câu 8: Nếu trong lớp của em có một bạn học sinh bố bị nhiễm HIV, các bạn trong lớp xa lánh, kì thị và trêu đùa bạn. Em cần phải làm gì khi đứng trước tình huống đó? A.HIV là một căn bệnh nguy hiểm nên cần phải cảnh báo các bạn tránh xa. B. Cần chia sẻ, động viên đối với bạn, không nên xa lánh để giúp bạn lạc quan, tích cực hơn trong cuộc sống. C.HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường nhưng cần phải nhắc nhở các bạn giữ khoảng cách, tốt nhất là không tiếp xúc để giữ an toàn cho bản thân. Câu 9: Hành vi nào sau đây là không đúng khi tham gia giao thông đường bộ? A.Đi đúng làn đường của mình, không đi bộ dưới lòng đường. B.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, C. Dàn hàng ba, lạng lách,đánh võng. D.Tìm hiểu về luật an toàn giao thông,các biển báo. Câu 10: Đặc điểm của tre là: A.Thân thẳng, cao mọc thành bụi. B. Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15cm. Thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. Tre cứng, có tính đàn hồi. C.Mọc thành bụi, cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh. Câu 11: Chấn song sắt,hàng rào sắt,đường sắt,..được làm bằng gì? A.Sắt B.Nhôm C.Đồng D.Thép |
Toàn bài học rồi
Câu 5 : C
CÂU 6 : d
cÂU 7 : a
cÂU 8 : C
CÂU 9 : A
Câu 10 : D
Chỉ nên dùng thuốc khi nào?
A.Khi nào bị bệnh
B.Khi đọc kĩ đầy đủ các thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo biết hạn sử
dụng, nơi sản xuất.
C.Khi thật sự cần thiết, biết chắc cách dùng, liều lượng dùng, biết nơi sản xuất, hạn sử
dụng và tác dụng phụ của thuốc
Câu 5. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do: (0.5đ)
A. Kí sinh trùng gây ra |
B Một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,… gây ra |
C. Một loại vi rút do muỗi vằn trung gian truyền bệnh. |
D. Do một loại vi khuẩn gây ra. Câu 6: Ý nào sau đây không cần thiết để phòng bệnh viêm não?(0.5đ) A.Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng. B.Diệt muỗi, diệt bọ gậy. Giữ thói quen ngủ màn. C.Cần ăn chín, uống sôi, không dùng chất kích thích như rượu, bia... D.Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: HIV là gì? (0.5đ) A.Là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm AIDS B.Là một loại vi khuẩn sống trong cơ thể con người làm giảm chức năng phòng chống bệnh tật. C.Là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể giảm. Câu 8: (1đ) Nếu trong lớp của em có một bạn học sinh bố bị nhiễm HIV, các bạn trong lớp xa lánh, kì thị và trêu đùa bạn. Em cần phải làm gì khi đứng trước tình huống đó? A.HIV là một căn bệnh nguy hiểm nên cần phải cảnh báo các bạn tránh xa. B. Cần chia sẻ, động viên đối với bạn, không nên xa lánh để giúp bạn lạc quan, tích cực hơn trong cuộc sống. C.HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường nhưng cần phải nhắc nhở các bạn giữ khoảng cách, tốt nhất là không tiếp xúc để giữ an toàn cho bản thân. Câu 9: Hành vi nào sau đây là không đúng khi tham gia giao thông đường bộ? 0.5đ A.Đi đúng làn đường của mình, không đi bộ dưới lòng đường. B.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, C Dàn hàng ba, lạng lách,đánh võng. D.Tìm hiểu về luật an toàn giao thông,các biển báo. Câu 10: Đặc điểm của tre là:(0.5đ) A.Thân thẳng, cao mọc thành bụi. B. Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15cm. Thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. Tre cứng, có tính đàn hồi. C.Mọc thành bụi, cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh. Câu 11: Chấn song sắt,hàng rào sắt,đường sắt,..được làm bằng gì? (0.5đ) A.Sắt B.Nhôm C.Đồng D.Thép |
Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trờng, con ngời và các sinh vật khác? Theo em khi nào thì nên dùng biện pháp hóa học ?
Tham khảo
* Đối với con người:
- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
* Đối với động, thực vật tự nhiên:
- Làm cho động vật bị ngộ độc.
- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
* Đối với môi trường:
- Làm ô nhiễm đất
- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh :
– Khi thật sự cần thiết
– Ví dụ như khi biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học .
- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...
Tham khảo:
*Đối với con người:
-Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.
*Đối với động, thực vật tự nhiên:
-Làm cho động vật bị ngộ độc.
-Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.
(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)
*Đối với môi trường:
-Làm ô nhiễm đất
-Ô nhiễm nước sông, nước ngầm
Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh:
-Khi thật sự cần thiết
-Ví dụ như biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học
Trước khi đi lấy chồng, chị M được bố mua cho chiếc xe SH làm của riêng, do không có tiền mua thuốc phiện để dùng nên anh H – chồng chị M đã bán xe của chị M để lấy tiền mua thuốc chích. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng nào?
A.Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái.
B. Bình đẳng giữa ông bà và cháu.
C. Bình đẳng giữa các anh chị em trong gia đình.
D. Bình đẳng giữa vợ và chồng.
• Vì sao trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung?
• Vì sao khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt?
Tham khảo:
• Trẻ vị thành niên không nên dùng các biện pháp tránh thai như: thuốc tránh thai, triệt sản, dụng cụ tử cung vì các biện pháp này rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau và sức khỏe của trẻ vị thành niên.
• Khi dùng thuốc tránh thai thì trứng không rụng mà phụ nữ vẫn có kinh nguyệt vì: - Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 28 viên, có 21 viên chứa hormone estrogen và progesterone, còn 7 viên còn lại chứa chủ yếu đường và sắt, không chứa hormone. Vì vậy sau 21 ngày uống thuốc, nồng độ hormone không được bổ sung nữa, do đó nồng độ hormone giảm. Sự thay đổi này dẫn đến gây ra hiện tượng kinh nguyệt, có thể xảy ra trong thời gian uống 7 viên thuốc còn lại.
- Đối với thuốc tránh thai hằng ngày loại 21 viên, cả 21 viên đều chứa hormone, tuy nhiên sau khi uống hết vỉ 1 cần nghỉ uống 7 ngày. Do đó nồng độ hormone không được bổ sung nữa và giảm, dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.
- Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc có chứa hormone cao liều nên ức chế ngay lập tức không cho trứng rụng. Kinh nguyệt có thể vẫn xảy ra bình thường ở tháng tiếp theo hoặc đến trễ hơn do tác dụng phụ của thuốc.
Để phân biệt hai dung dịch CaCl2 và BaCl2 nên dùng thuốc thử nào sau đây là tốt nhất ?
A. quỳ tím
B. dung dịch NH3
C. Na2CrO4
D. Na2CO3
Đáp án : C
Nếu dùng Na2CrO4 :
+) CaCl2 : tạo kết tủa CaCrO4 trắng
+) BaCl2 : tạo kết tủa BaCrO4 vàng
Khi nào nên dùng nút lệnh tạo báo cáo nhanh? Khi nào nên dùng công cụ Report Wizart?
- Trong Microsoft Access, nút lệnh tạo báo cáo nhanh được sử dụng để tạo nhanh báo cáo từ bảng hoặc truy vấn hiện tại bằng cách sử dụng mẫu báo cáo có sẵn. Điều này thích hợp khi bạn cần tạo một báo cáo đơn giản và nhanh chóng, hoặc khi bạn không cần tùy chỉnh nhiều về bố cục báo cáo.
- Trong khi đó, công cụ Report Wizard được sử dụng để tạo báo cáo có tùy chọn tùy chỉnh nhiều hơn về bố cục và cách hiển thị dữ liệu. Công cụ này cho phép bạn tạo các báo cáo phức tạp hơn, với nhiều tùy chọn về các phần tử trong báo cáo, chẳng hạn như tiêu đề, chú thích, tham số, và các đối tượng như biểu đồ và hình ảnh.