Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 5 2016 lúc 17:37

- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:13

Bạn tham khảo tại nêu và nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của quang trung đối với nhà thanh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống nhé

Chúc bạn học tốt!hihi

Kiều Diễm
21 tháng 3 2020 lúc 2:36

Bài 26 : Quang Trung xây dựng đất nước

Khách vãng lai đã xóa
Linh Vũ khánh
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 16:42

Tham khảo

Hoạt động đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.

- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Quốc Huy
Xem chi tiết
Nam Nam
4 tháng 11 2016 lúc 20:48

đối ngoại:giữ quan hệ bình thường với nhà tống,ngoại giao với Chân Lập,dẹp tan cuộc tấn công Champa và bắt Champa triều cống, thuần phục

nguyenhonganh
24 tháng 10 2018 lúc 20:33

Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại:Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.



thần rùa
Xem chi tiết
thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:39

Chính sách đối ngoại nhà nguyễn là:

- Thần phục nhà thanh. Nhiều chính sách cuat nhà thanh được vua Nguyeenx lấy làm mẫu mực trị nước

- Khước từ mọi tiếp xúc vơi các nước phương tây

- bài học: cần kiên quyết đứng trên laapj trường của chúng ta, tạo mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh, lấy việc dạy nước và trị nước làm đầu bằng những biện phát tốt nhất

đây là ý kiến của mình, mong có thêt giúp được bn

 

Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 10 2016 lúc 20:13

Câu 4: hình vẽ của mk ko chắc lắm nhưng bạn nhìn vào tham khảo rồi tự vẽ nhé

!
Vua Quan đại thần Quan văn Quan võ 24 lộ Phủ Huyện Hương, xã

Lê Trần Khánh Ly
22 tháng 10 2016 lúc 20:35

chính sách đồi nội và đồi ngoại của nhà Đường :

- Đối nội:

+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước

+ Mở khoa thi tuyển chịn nhân tài

+ Chia ruộng đất cho nông dân

+ Cử người thân tín đi cai quản các địa phương

+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang cho người dân

+ Thực hiện chế độ quân điền

- Đối ngoại: xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triêu Tiên, Đại Việt,...

---------> Dười thời Đường, Trung Quốc trơ thành quốc gia cường thịnh nhất Châu Á

Lê Trần Khánh Ly
22 tháng 10 2016 lúc 20:43

Câu 3: nhà Lý được thành lập

- năm 1055, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Cưới năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghết Tiền-Lê, vì vây các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

Xin lỗi nha, mk biết ý đầu tiên thui còn ý thứ 2 không dám làm sợ bị thiếu

Tường Vy
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 10 2021 lúc 18:50

Tham Khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/neu-chinh-sach-doi-noi-doi-ngoai-cua-thoi-nha-ly-faq355096.html

Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 18:51

Tham khảo :

Chính sách đối nội , đối ngoại cùa nhà Lý là :

+ Củng cố khối đoàn kết .

+ Quan hệ , hợp tác với các nước láng giềng.

+ Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .

=> Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam , Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham -pa trở lại bình thường .

nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Jason Yamori
17 tháng 5 2021 lúc 8:02

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

-Tuy nhiên, sự bành trướng của châu âu ở đông nam á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore . Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào.Vua Minh Mạng không có cảm tình với những người Pháp như thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược.

Sunn
17 tháng 5 2021 lúc 7:51

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

Jason Yamori
17 tháng 5 2021 lúc 8:11

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

-Tuy nhiên, sự bành trướng của Châu Âu ở Đông Nam Á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore. Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào. Vua Minh Mạng không có cảm tình với người Phápnhư thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược.Ngoài ra ông cũng không thích cả Công giáocủa châu Âu.

 

Bốp 3261
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 4 2021 lúc 21:30

- Tích cực: Duy trì quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc.

- Hạn chế: Thực hiện chính sách ngoại giao "đóng cửa", khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây➩Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu, không tạo điều kiện cho đất nước giao lưu với các nước và các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 


 

lưu ánh quang
29 tháng 4 2021 lúc 21:31

Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:

- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.

- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

- Không cho những người phương tây vòa Thăng Long

Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 11 2016 lúc 20:03

2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

nguyễn trâm ngọc linh
28 tháng 11 2016 lúc 19:48

đúng ko vậy bạn