Số 60 là BCNN của 3 số nào trong bộ 3 các số sau:
A. 5; 10; 14
B. 2; 4; 6
C. 10; 20; 30
D. 5; 10; 15
Số 60 là BCNN của 3 số nào trong bộ 3 các số sau?
A: 5; 10; 14 B. 2;4;6 C. 10;20;30 D. 5; 10; 15
Bài 3: Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau:
a) 24 và 10
b) 60 và 128
c) 98 và 72
d) 10, 12 và 15
e) 56, 70, 126
f) 8, 12, 15
mong mn giúp ạ
Tìm BCNN rồi tìm BC của các số sau:
a) 24 và 10
b) 60 và 128
c) 98 và 72
d) 10, 12 và 15
e) 56, 70, 126
f) 8, 12, 15
viết số 10 dưới dạng tổng của 3 số tự nhiên khác nhau . Trong cách viết nào thì BCNN của các số hạng là lớn nhất
Câu 5: BCNN (8,6,32) là:
A. 32 B. 8 C. 0 D. 16
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. số 0 là hợp số
B. mọi số lớn hơn 2 đều là số lẻ
C. BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó
D. \(5^0\) = 0
Câu 1. Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau:
A. Tập hợp số nguyên được kí hiệu là .
B. +2 không phải là một số tự nhiên.
C. 4 không phải là một số nguyên.
D. – 5 là một số nguyên.
Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. 3 > - 4.
B. – 5 > - 9.
C. – 1 < 0.
D. – 9 > -8.
Câu 3. Tính các thương sau: (- 14):(- 7).
A. – 2
B. 2
C. 4
D. -4
Trong các biểu thức đại số sau:
A=2/3xy^2z(-3x^2y)^3;C=-5;D=1/2x^2yz;E=3/5xy(-x^4y^2);F=3/7+x^2y
a;Biểu thức nào là đơn thức
b;Tìm các đơn thức đồng dạng và cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức đó
a: \(A=\dfrac{2}{3}xy^2z\cdot\left(-27\right)x^6y^3=-18x^7y^5z\)
C=-5
\(D=\dfrac{1}{2}x^2yz\)
\(E=\dfrac{3}{5}xy\cdot\left(-x^4y^2\right)=-\dfrac{3}{5}x^5y^3\)
\(F=x^2y+\dfrac{3}{7}\)
Các biểu thức A,D,E là đơn thức
b: Không có cặp đơn thức nào đồng dạng
Câu 28. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. \(\sqrt{2}\) ;\(\sqrt{3}\) ;\(\sqrt{5}\) là các số thực. B. \(\dfrac{-1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; -0,45 là các số thực.
C. Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ. D. 1; 2; 3; 4 là các số thực.
Kiểm tra xem trong các số – 1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) \(3x - 6\); b) \({x^4} - 1\);
c) \(3{x^2} - 4x\); d) \({x^2} + 9\).
a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 = - 3 - 6 = - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 = - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 = - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)
Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).
b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 = - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)
Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)
c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 = - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)
Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).
d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)
Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\).