Em có nhận xét gì về chế độ đẳng cấp trong xã hội Ân Độ cổ đại.
Nhận xét gì về sự phân chia xã hội cổ đại Ấn Độ theo đẳng cấp?
Giúp mình nhe!!!!
Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra.
Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Varna có vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.
Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN). Do đó, sự phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí (luật Manu III Tr.CN)
Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay
TK
Chế độ đẳng cấp trong xã hội cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
Tk
Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc
Tham khảo
Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:
• Bra-man tăng nữ
• Ksa-tri-a quýt ộc,chiến binh quý tộc,chiến binh
• Va-si-a nông dân, thương nhân, thợ thủ công nông dân,thương nhân,thợ thủ công
• Su-đra những người thấp kém trong xã hội
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4
Câu 28. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
A. Sự hình thành của thành thị B. Sự phân biệt về chủng tộc
C. Những quan niệm dân gian D. Mối quan hệ của con người
Câu 6. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp
Trong xã hội Âns Độ cổ đại ,Đẳng cấp có vị thế cao nhất là :
A.Bra-man
B.Su-dra
C.Vai-si-a
d Ksa-ri-a
Xã hội cổ đại Ấn Độ bao gồm mấy đẳng cấp
2
3
4
5
1.Chỉ ra sự khác nhau trong sự hình thành và phát triển xã hội cổ đại phương đông và phương tây
2.Em có nhận xét gì về những thành tựu của nền văn hóa cổ đại
1.- Về kinh tế:
+ Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
+ Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính "chuyên nghiệp".
- Xã hội:
+ P Đông: Gồm 3 giai cấp (Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa QT>< nông dân công xã.
+ P Tây: Gồm 3 giai cấp (Chủ nô, bình dân, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa chủ nô >< nô lệ
- Chế độ chính trị (chứ không phải cơ cấu chính trị):
+ Phương Đông là chế độ Quân chủ chuyên chế (kiểu trung ương tập quyền).
+ Phương Tây là chế độ dân chủ cộng hòa (đại diện cho lợi ích của chủ nô).
2.Văn hóa cổ đại đã để lại những kiệt tác khiến người đời sau vô cùng thán phục . Những di sản văn hóa đa dạng, sáng tạo, có giá trị thực tiễn đã nói lên được tài năng, sự lao động nghiêm túc và trình độ khoa học cũng như ứng dụng của con người thời đó .
1.phương đông phát triển nghề trồng lúa nước vì mọi người ở đây sống ở ven sông
phương tây có nghề buôn bán ngoại thương phát triển về các mặt hàng thủ công
2.nền văn hóa cổ đại phát triển về mọi mặt
click tui nha.thank you very much!
Bài trung quốc và ấn độ
Trình bày sự thành lập nhà nước cổ đại Ấn Độ (thời gian, chủ nhân)?
Câu 2: Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và thành lập chế độ phong kiến trong hoàn cảnh nào?
Câu 3: Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước cổ đại Ai Cập và Trung Quốc?
Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc