sử dụng ròng rọc được lợi mấy lần về lực ,mấy lực đường đi
Khi sử dụng hai ròng rọc động, khi đó ta được lợi mấy lần về lực?
Khi sử dụng hai ròng rọc động, khi đó ta được lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.
nếu 1 pa răng có 2 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì được lợi mấy lần về lực
pa lăng đó sẽ được lợi 2 lần về lực vì 1 ròng rọc động giúp làm lợi 2 lần về lực còn 2 ròng rọc cố định chỉ để đổi hướng tác dụng lực so với khi kéo trực tiếp.
Chúc bạn học tốt!
Ta có:
1 ròng rọc động giúp kéo lên vật bằng 1 lực bằng 1/2 trọng lượng của vật
1 ròng rọc cố định giúp kéo lên vật bằng 1 lực bằng trọng lượng của vật
Vậy nếu 1 pa-lăng có 2 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
A) viết công thức tính công ,nói rõ kí hiệu đơn vị tửng đại lượng có mặt trong công thức
B)nêu định luật về công ,sử dụng ròng rọc động mấy lần về lực thiệt mầy lần về đường đi
a)
Công thức tính công cơ học :
A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)
Trong đó :
F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)
s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)
A: là công cơ học (J)
Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :
1J=1N⋅1m=1N.m
b) Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
nếu sử dụng 1 ròng rọc đọng thì được mấy lần về lực và thiệt mấy lần về đường đi
Nếu sử dụng 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi.
Lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần vè đường đi
dùng ròng rọc động thì:
A. thay đổi chiều của lực tác dụng
B. được lợi 2 lần về lực đc thiệt 2 lần về đường ik
C. chỉ đc lợi về đường ik
D. đc lợi về lực và đường ik
dùng ròng rọc động thì:
A. thay đổi chiều của lực tác dụng
B. được lợi 2 lần về lực đc thiệt 2 lần về đường ik
C. chỉ đc lợi về đường ik
D. đc lợi về lực và đường ik
Đòn bẩy là gì?
Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động
Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?
THAM KHẢO
câu 1
Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.
câu 2
– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n
– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.
Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.
Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
câu 3
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F
Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
câu 4
VD về ròng rọc cố định:
- kéo cột cờ
- kéo 1 thùng nước từ dưới lên
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
VD về ròng rọc động:
- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)
Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Câu 12: Công suất là:
A. Công thực hiện được trong một phút.
B. Công thực hiện được trong một ngày.
C. Công thực hiện được trong một giờ.
D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Câu 13: Công thức tính công suất là:
A. P = A.t B. P = A/t
C. P = t/A D. P = A.t2
Câu 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.
C. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.
Câu 15: Vật có cơ năng khi:
A. Vật có khả năng sinh công.
B. Vật có khối lượng lớn.
C. Vật có tính trọng lượng lớn.
D. Vật có đứng yên.
Câu 16: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 17: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Vận tốc của vật.
Câu 18: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 19: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
D. Quả bóng đang bay trên cao.
Câu 20: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Vận tốc của vật.
C. Khối lượng và chất làm vật.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 21: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 22: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
C. Một máy bay đang bay trên cao.
D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.
11A
12D
13B
14A
15A
16C
17B
18C
19A
20D
21A
22C
Chúc em học tốt
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.