Số nào không phải là số hữu tỉ:
A.căn bậc hai của 7
B.căn bậc hai của 3
C.0,1
D. -5/6
trong các số sau số nào là số vô tỉ:
A.căn bậc hai của 5
B.3/5
C.căn bậc hai của 25
D.2,(5)
Chứng tỏ rằng:
a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
CMR
CĂN BẬC HAI CỦA 2 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC 2 CỦA 5 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC HAI CỦA 2-7 LÀ SỐ VÔ TỈ
CĂN BẬC HAI CỦA 5-7 LÀ SỐ VÔ TỈ
1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.
3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?
5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
7. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào?
8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.
10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0
7:
Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Trong các số 12321; 5,76; 2,5; 0,25 số nào không có căn bậc hai là số hữu tỉ?
A. 12321
B. 5,76
C. 2,5
D. 0,25
Ta có:
12321 có hai căn bậc hai là 111 và – 111 đều là các số hữu tỉ
5,76 có hai căn bậc hai là 2,4 và – 2,4 đều là các số hữu tỉ
0,25 có hai căn bậc hai là 0,5 và – 0,5 đều là các số hữu tỉ
Chọn đáp án C
Làm tròn số 3,56789 đến chữ số thập phân thứ 2
Làm tròn số 62348 đến hàng nghìn
Trong các số sau số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ : 1,2;cân bậc 2 của số 2; 7 phần 10; 30,157869....
Tìm các cân bậc 2 của số 25
Tính giá trị biểu thức cân bậc hai của số 49-2 phần 3
1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.
2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?
3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/
4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cung cơ số khác 0
- Lũy thừa của một lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
6. thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho ví dụ
7. tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tình chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8. thế nào là số vô tỉ ? Cho Ví dụ
9. Thế nào là số thực? Trục số thực?
10. Đinh nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
6/ là phép chia của 2 phân số với nhau
ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)
căn bậc hai của a+2b+3c + căn bậc hai của b+2c+3a+ căn bậc hai của c+2a+3b lớn hơn hoặc bằng căn bậc hai của 6 nhân ( căn a + căn b + căn c)