Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 4:57

* Ta có u 1 = 9 1 − 1 = 8  chia hết cho 8 (đúng với n = 1).

* Giả sử u k = 9 k − 1 chia hết cho 8.

Ta cần chứng minh u k + 1 = 9 k + 1 − 1  chia hết cho 8.

Thật vậy, ta có u k + 1 = 9 k + 1 − 1 = 9.9 k − 1 = 9 9 k − 1 + 8 = 9 u k + 8 .

Vì 9 u k và 8 đều chia hết cho 8, nên u k + 1 cũng chia hết cho 8.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì u n chia hết cho 8.

Bình luận (0)
Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
18 tháng 6 2019 lúc 16:06

\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)

Bình luận (0)
shitbo
18 tháng 6 2019 lúc 16:12

Voi n=0 

=>n4+2n3+2n2+2n+1=1=12

Bình luận (0)
tth_new
18 tháng 6 2019 lúc 16:37

Em xin mạn phép sửa đề: Chứng minh với mọi số nguyên n thì A (là cái biểu thức bên trên) luôn không âm.

Ta có: \(A=n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2=\left(n+1\right)^2\left(n^2+1\right)\ge0\)

Suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Tam Duong
Xem chi tiết
Tam Duong
Xem chi tiết
Trần Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Lil Shroud
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2021 lúc 12:00

Với mọi n nguyên thì \(B=3n+2\) luôn chia 3 dư 2

Mà mọi số chính phương khi chia 3 đều dư 0 hoặc 1

\(\Rightarrow\) B không phải là SCP

\(\Rightarrow\) A không phải số nguyên

Bình luận (0)
tth_new
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
29 tháng 5 2017 lúc 21:12

Đặt A = \(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\)

=> \(A^2=n+n+4+2\sqrt{n\left(n+4\right)}\) = \(2n+4+2\sqrt{n\left(n+4\right)}\)

Vì n nguyên dương nên 2n + 4 nguyên dương

Mặt khác n(n+4) >0 , không là số chính phương nên \(\sqrt{n\left(n+4\right)}\) , không phải số nguyên dương 

=> \(2\left(\sqrt{n\left(n+4\right)}\right)\) không phải số nguyên dương

=> A2 không phải số nguyên dương => A không phải số nguyên dương ( đpcm)

============================

Bình luận (0)
tth_new
29 tháng 5 2017 lúc 20:50

Các bạn giải nhanh nha! 

Ngày mai lúc 8h 30 (hoặc sớm hơn) mình sẽ chấm và đưa ra đáp án.

Bình luận (0)
duc tuan nguyen
29 tháng 5 2017 lúc 21:52

giả sử \(\sqrt{n}\)+\(\sqrt{n+4}\) là số nguyên dương

khi đó (\(\sqrt{n}\)+\(\sqrt{n+4}\))2 cũng là số nguyên dương

->n+2.\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\)+n+4 là số nguyên dương

->2n+4+2\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\) là số nguyên dương

 tổng trên là số nguyên dương <=>\(\sqrt{n\left(n+4\right)}\)là số nguyên<=>n(n+4) là bình phương của 1 số

Ta thấy với mọi n nguyên dương thì nếu

n=1 thì không thỏa mãn

n=2 thì không thỏa mãn

do đó với mọi n>2 thì tất cả các số là bình phương 1 số đều có dạng (n+2)2 =n2+4n+4

mà để là bình phương 1 số thì n(n+4) phải thêm 4 đơn vị với mọi số n (n>2)

do đó n(n+4) không thể là 1 số chính phương

do đó điều giả sử là không đúng

vậy KL

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:06

Bạn ghi lại biểu thức đi bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:12

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=\left(3^n\cdot9+3^n\right)-\left(4\cdot2^n+2^n\right)\)

\(=10\cdot3^n-5\cdot2^n\)

\(=10\cdot3^n-10\cdot2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Bình luận (0)
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết