Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường THCS Quất Động
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 22:19

Câu 15: Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:

A.   Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua một lần lột xác để trở thành con trưởng thành.

B.   Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.

C.   Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.

D.   Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) kết kén nhộng rồi chui ra thành con trưởng thành.

Câu 16: Loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?

A.   Bướm cải

B.   Châu chấu

C.   Bọ ngựa

D.   Ve sầu

Thu Thuy
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
13 tháng 12 2016 lúc 21:04

vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng và có độ đàn hồi kém . vì vậy tôm phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn và khi tôm trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn nhất

Võ Hà Kiều My
19 tháng 12 2016 lúc 16:30

Tôm có lớp vỏ cứng bằng kitin có tẩm canxi có tác dụng như lớp áo giáp bảo vệ cơ thể vừa là chỗ bám cho hệ cơ phát triển lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thể vì vậy muốn trưởng hành tôm sông phải lột xác nhiều lần.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2017 lúc 17:56

Đáp án A

(1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành; Ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành à đúng

(2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành à sai

(3) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành à đúng

(4) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành à sai

(5) Hình 1 là biến thái hoàn toàn, hình 2 là biến thái không hoàn toàn à đúng

(6) Hình 1 là biến thái không hoàn toàn, hình 2 là biến thái hoàn toàn à sai

à A. 3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 9:46

Đáp án: D

Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

Chọn B

Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

phung tuan anh phung tua...
22 tháng 12 2021 lúc 9:24

B

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 20:43

Câu 1)

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin ngắm canxi rất cứng , ngăn cản sự phát triển của ấu trùng

Câu 2 )

Vì khi ôm chết , dưới tác động của nhiệt đọ , sắc tố cyanocristalin có trong tôm biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng .

Deka Break
17 tháng 11 2016 lúc 20:48

1)

Tôm lột vỏ để tăng trưởng. Trong vòng đời của mình tôm phải lột vỏ nhiều lần.

Mỗi khi sinh trưởng đến một giai đoạn nhất định, vỏ của tôm bị lão hóa, vỏ mới được hình thành từ bên trong. Khi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột xác xảy ra như sau: Lớp vỏ cũ giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực tôm rút ra trước, sau đó là phần bụng và các phần phụ phía sau, tôm rút ra khỏi lớp vỏ cũ bằng cách uốn cong mình toàn cơ thể.

Những con tôm khỏe mạnh, chỉ cần 3~5 phút là có thể lột vỏ xong. Cơ thể tôm khi mới lột vỏ có màu trong, yếu, bơi lờ đờ trên mặt nước, hoặc vùi dưới đáy ao, nhạy cảm với môi trường.

Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ nếu tôm nhỏ, và sau 1-2 ngày đối với tôm lớn.

Độ mặn thấp hoặc nhiệt độ cao sẽ tăng số lần lột vỏ của tôm. Tôm cũng có thể lột vỏ khi môi trường thay đổi, hoặc sử dụng các chế phẩm kích lột.

Tôm thẻ chân trắng: Trong giai đoạn ấu trùng, khi nhiệt độ nước khoảng 28℃, khoảng 30 ~ 40 tiếng sẽ lột vỏ một lần. Tôm lớn khoảng 15 ngày mới lột vỏ một lần.

Tôm càng xanh: từ khi nở thành ấu trùng, phát triển thành tôm bột tôm có 11 lần lột xác, từ tôm bột đến 2 gam: 2-8 ngày lột vỏ một lần, sau đó chu kỳ lột vỏ lâu hơn lên.

Lưu ý: Khi cơ thể tôm mới lột vỏ còn yếu dễ bị các con tôm khỏe khác ăn thịt. Khi lột vỏ, tôm cần nhiều oxy, nếu thiếu ôxy tôm sẽ yếu và dễ nhiễm bệnh.

2)

Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

Phạm Thị Huệ
17 tháng 11 2016 lúc 21:49

1:Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.

2:Dưới lớp vỏ của tôm có chứa sắc tố cũng giống cua thôi khi chết thì lớp sắc tố ấy bị vỡ ra và cũng tạo cho tôm hoặc cua khi chết thì có màu

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 15:29

Đáp án: B

Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 1 2021 lúc 21:45

Câu 1

- Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.

- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.

- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.

Câu 2 

trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm.

Câu 3

Ý nghĩa: Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. Giúp trứng nhanh nở.

 

ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
14 tháng 1 2021 lúc 21:46

-Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.

- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.

- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất

Chúc hok hành vui zẻ nha=))

 

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 9:55

 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

Hk tốt và nhớ nha bn ^^

Khách vãng lai đã xóa