help mình với ;-;
Giúp mình với mình đang gấp : Help me help me!!!
bạn cần giúp gì,mình giúp cho nè
Giúp mình với mình sắp phải nộp rồi help me giúp mình với .Mình cảm ơn nhiều lắm
Help mình với mai mình thi rồi !!!
a, (1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
(4) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
b, (1) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
(2) \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
(3) \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+H_2O\)
(4) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
(5) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c, (1) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
(2) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
(3) \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_{4\downarrow}+2AlCl_3\)
(4) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
d, (1) \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
(2) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
(3) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
(4) \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
(5) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
e, (1) \(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
(2) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(3) \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
(4)
(5) \(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_{3\downarrow}+NaHCO_3\)
Giúp mình với mình sắp phải nộp rồi help me 3ᕽ×2+15=33 Giúp mình với mình cảm ơn
3x . 2 + 15 = 33
3x . 2 = 33 - 15 = 18
3x = 18 : 2 = 9 = 32
=> x = 2
\(3^x.2+15=33\)
\(< =>3^x.2=33-15=18\)
\(< =>3^x=18:2=9\)
\(< =>x=2\)
MỌI NGƯỜI HELP MÌNH VỚI. MÌNH XIN CẢM ƠN
\(1,x=16\Rightarrow A=\dfrac{16-1}{\sqrt{16}}=\dfrac{15}{4}\)
\(2,B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\left(dl:x>0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x-1}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{x-1}\\ =\dfrac{4x\sqrt{x}}{x-1}\)
\(3,P=A.B=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}.\dfrac{4x\sqrt{x}}{x-1}=4x\)
\(\sqrt{P}>P\Leftrightarrow\sqrt{4x}>4x\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x}\right)^2>\left(4x\right)^2\Leftrightarrow4x>16x^2\Leftrightarrow4x-16x^2>0\Leftrightarrow4x\left(1-4x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x>0\\1-4x>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x|0< x< \dfrac{1}{4}\right\}\) thì \(\sqrt{P}>P\)
\(4,\left|P\right|>P\Leftrightarrow\left|4x\right|>4x\)
\(TH_1:x\ge0\\4x>4x\Leftrightarrow4x-4x>0\Leftrightarrow0>0\left(VL\right) \)
\(TH_2:x< 0\\ -4x>4x\Leftrightarrow-4x-4x>0\Leftrightarrow-8x>0\Leftrightarrow x< 0\)
Vậy \(x< 0\) thì \(\left|P\right|>P\)
Các bạn giúp mình bài toán này với ah
đây là bài toán nâng cao
3/5 số học sinh giỏi của lớp 5A là 6 em. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh giỏi?
các bạn giải giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Please help me! Help me! Help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi \(x\) là số học sinh giỏi lớp 5A. Theo đề bài ta có:
\(x\) x \(\dfrac{3}{5}\) = 6 ⇒ \(x\) = 6 x \(\dfrac{5}{3}\) = 10 (học sinh)
Vậy lớp 5A có 10 học sinh giỏi
Số học sinh lớp 5A là:
6 : \(\dfrac{3}{5}\)
= 10 ( em)
Đ/S: 10 em
Số học sinh giỏi của lớp 5A:
6:3/5=10(HS)
ĐS: 10HS
Help mình với
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔEBC vuông tại E
Xét ΔABC có
BE là đường cao
CD là đường cao
BE cắt CD tại K
Do đó: AK⊥BC
help mình với :(
a: a⊥AB
b⊥AB
Do đó: a//b
b: \(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^0\)
nên \(\widehat{C_1}=60^0\)
\(\text{a)}\text{Vì }A\perp a,A\perp b\)
\(\Rightarrow a\text{//}b\)
\(\text{Vì }C_1\text{ và }D_1\text{ là 2 góc trong cùng phía}\)
\(\Rightarrow C_1=180^0-D_1\)
\(\Rightarrow C_1=180^0-120^0=60^0\)
HELP mình với
Bài 3:
a: Thay m=-1/2 vào (1),ta được:
\(x^2-2\cdot\left(2-\dfrac{1}{2}\right)x+2\cdot\dfrac{-1}{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x=0\)
=>x=0 hoặc x=3
b: \(\Delta=\left(2m+4\right)^2-4\left(2m+1\right)\)
\(=4m^2+16m+16-8m-4\)
\(=4m^2+8m+12\)
\(=4m^2+8m+4+8=\left(2m+2\right)^2+8>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(2m+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-4m-2-6=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+2\right)=0\)
=>m=-1 hoặc m=-2