Những câu hỏi liên quan
Thị Việt Nguyễn
Xem chi tiết
ṡú✿ṡıȗ✿ṅɢầȗ
2 tháng 1 2022 lúc 16:25

TK

Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống . 

Trứng đẻ dưới đất thành ổ .

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 1 2022 lúc 16:25

-Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống . 

-Trứng đẻ dưới đất thành ổ .

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 16:25

TK = Tham khảo

Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống . 

Trứng đẻ dưới đất thành ổ .

Bình luận (0)
Lê Ngọc MInh Toàn
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 12 2021 lúc 10:02
Bình luận (2)
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 10:02

B

Bình luận (0)
Lysr
20 tháng 12 2021 lúc 10:02

B

Bình luận (0)
t2k2219nha
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 14:01

B

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 14:01

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 14:03

D.Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.

Bình luận (0)
Phạm Hồng Anh
Xem chi tiết
đinh khánh ngân
21 tháng 11 2019 lúc 16:38

ngữ văn?? :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
21 tháng 11 2019 lúc 16:39

Sự phát triển và sinh sản của châu chấu là:

* Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

học tốt

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 26: B

Bình luận (0)
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 14:08

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

Bình luận (1)
Hồng Liên
Xem chi tiết
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 13:42

châu chấu:

Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng

-Hệ riêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài

- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng. Phân nhánh chằng chịt  đem ôxi tới các tế bào.

-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn giản, Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở

- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến.

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 13:43

Tham khảo!

Đặc điểmChâu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ có 23-28 đốt; mắt kép. ... Châu chấu non thường có 6 tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ giữa bụng. Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng hoặc vàng nâu bón

 

Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).

 

Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.

 

Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.

Bình luận (0)
N           H
14 tháng 12 2021 lúc 13:44

ong:

Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).

bướm:

Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.

kiến:

Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.

Bình luận (0)
hoàng hợp
Xem chi tiết
Ice-cream
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 16:38

tham khảo

Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống . 

Trứng đẻ dưới đất thành ổ .

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
13 tháng 12 2021 lúc 8:54

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 8:57

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài  Tập

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 8:58

Tham khảo

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc (hình 26.4) châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra. Khi châu chấu sống, bụng chúng luôn phập phồng.

Đặc điểm sinh học của loài ong - [Phần 2: Các bộ phận bên trong]

Bướm là loài chăm chỉ kiếm ăn, một số loài bướm ăn mật hoa, một số ăn nhựa cây và hút quả, những bướm khác lại lấy chất dinh dưỡng từ các thứ mục rữa tự nhiên,hoặc các chất khoáng hút từ lòng đất. Hầu hết các loài bướm ở giai đoạn trưởng thành của mình có thể sống từ một tuần đến gần một năm tùy thuộc vào loài.

Đa số kiến ăn các thực phẩm chứa đường khi chúng tìm thấy nó, với vài loài, đó là thực đơn duy nhất của chúng. Trong tự nhiên chúng có trong mật hoa và các phần chất lỏng tiết ra từ thực vật và hoa. Dịch ngọt tiết ra từ rệp và các sinh vật ăn thực vật khác, như sâu bướm; trái cây và các thực vật chứa đường khác.

 

Bình luận (0)