Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tui tên ...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 10 2021 lúc 20:35

Bài 5:

a) Ta có: AB⊥AD,DC⊥AD

=> AB//DC

b) Ta có: AB//DC

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^0-45^0=135^0\)

Bài 6:

a) Ta có: AB//CD

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có: AB//CD,AB⊥AD

=> AD⊥DC

Bài 8:

a) \(\widehat{ACD}+\widehat{C}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=180^0-55^0=125^0\)

b) Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=55^0+125^0=180^0\)

Mà 2 góc này trong cùng phía

=> AC//BD

c) Ta có: AC//BD,AC⊥AB

=> AB⊥BD 

fox2229
18 tháng 10 2021 lúc 20:37
Tui tên ...
Xem chi tiết
Alan
21 tháng 12 2021 lúc 20:15

Sao không có gì hết vậy?

nhung olv
21 tháng 12 2021 lúc 20:15

cái gì mới đc chứ bn

S - Sakura Vietnam
21 tháng 12 2021 lúc 20:16

thiếu câu hỏi r bn

Phạm Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 17:06

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC

c: Xét ΔAKE vuông tại A và ΔDCE vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔAKE=ΔDCE
Suy ra: EK=EC
hay ΔEKC cân tại E

Uyên Hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:23

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot40}{60+40}=24\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4W\)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{12^2}{40}=3,6W\)

c)CTM mới: \(R_3nt(R_1//R_2)\)

\(I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,25}=48\Omega\)

\(R_3=R_{tđ}-R_{12}=48-24=24\Omega\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:07

Từ đề bài ta suy ra tất cả các mặt bên của hộp đều là hình thoi (được ghép từ 2 tam giác đều)

\(\Rightarrow A'D=A'B=A'A=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của A' lên (ABCD) trùng trọng tâm E của tam giác ABD

\(\widehat{DBE}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{CBD}+\widehat{DBE}=60^0+30^0=90^0\)

\(\Rightarrow BC\perp BE\)

Mà \(A'E\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow A'E\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(A'BE\right)\Rightarrow BC\perp A'B\)

\(\Rightarrow B'C'\perp A'B\)

\(AE=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'E=\sqrt{A'A^2-AE^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Qua C' dựng đường thẳng song song A'E cắt AC tại F \(\Rightarrow C'F=A'E=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

\(CF=AE=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AC=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\Rightarrow AF=AC+CF=\dfrac{4a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AF^2+C'F^2}=a\sqrt{6}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:07

\(CP=\dfrac{1}{3}CC'\) ; \(CN=\dfrac{1}{3}BC\)

Nối PN kéo dài cắt BB' tại J

Talet: \(\dfrac{CP}{BJ}=\dfrac{CN}{NB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BJ=2CP=\dfrac{2a}{3}\Rightarrow\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{\dfrac{2a}{3}}{a+\dfrac{2a}{3}}=\dfrac{2}{5}\)

Nối JM cắt A'B' kéo dài tại K

Talet: \(\dfrac{BM}{B'K}=\dfrac{BJ}{B'J}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow B'K=\dfrac{5BM}{2}=\dfrac{5a}{4}\)

Nối MN cắt BD tại H và cắt CD tại G

Talet: \(\dfrac{CG}{BM}=\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BM=\dfrac{a}{4}\Rightarrow DG=a+\dfrac{a}{4}=\dfrac{5a}{4}\)

Talet: \(\dfrac{BH}{DH}=\dfrac{BM}{DG}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (1)

Nối GP cắt C'D' tại Q

Talet: \(\dfrac{CG}{C'Q}=\dfrac{CP}{C'P}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow C'Q=2CG=\dfrac{a}{2}\)

Nối QK cắt B'D' tại L

Talet: \(\dfrac{D'L}{B'L}=\dfrac{D'Q}{B'K}=\dfrac{a\div2}{5a\div4}=\dfrac{2}{5}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow D'L=BH\) (do \(BD=B'D'\))

Nối HL cắt BD' tại I

Talet: \(\dfrac{D'I}{IB}=\dfrac{D'L}{BH}=1\)

Gọi F là giao điểm QK và A'D', O là giao điểm JK và A'A

Ta đồng thời suy ra luôn NPQFOM là thiết diện của (MNP) và chóp

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 13:08

undefined

Uyên Hồ
Xem chi tiết
Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Vy
28 tháng 10 2021 lúc 19:26

8 It took me 3 hours to do these exercise

9 Many years ago, my village used to be very poor

10 Mary last met him 5 years ago

11 Would you mind giving me a hand

12 There used to be many old buildings in this city

13 When were they married

14 I started learning Japanese 2 years ago

15 Jack used to be a good student

16  My sister used to buy all her clothes in Henry's

17 Braille is reading system for the blind

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 11:14

Từ A đến C, có 4 đoạn đi lên (nằm song song nhau) và 5 đoạn đi ngang nằm song song

Ta kí hiệu đi lên là L và đi ngang là N, như vậy, số cách đi từ A đến C là số cách sắp xếp 9 kí tự bao gồm 4L và 5N

\(\Rightarrow\) Có \(\dfrac{9!}{5!.4!}\) cách

Tương tự, từ C đến B có 2L và 5N, có \(\dfrac{7!}{2!.5!}\) cách

Tổng cộng: \(\dfrac{9!}{5!.4!}.\dfrac{7!}{2!.5!}\) cách đi từ A đến B

Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 20:07

Cách làm ngắn gọn: \(5=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{5x-5}{x-1}=\dfrac{5x+5-10}{x-1}\)

Do đó chọn \(f\left(x\right)=5x+5\) thế vào nhanh chóng tính ra kết quả giới hạn

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 2022 lúc 20:11

Còn cách khác phức tạp hơn (có thể sử dụng cho tự luận):

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}=5\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-10=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-10=0\Rightarrow f\left(1\right)=10\)

Do đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left[f\left(x\right)-10\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{f\left(x\right)-10}{x-1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{4f\left(x\right)+9}+3}=5.\dfrac{1+1}{\sqrt{4f\left(1\right)+9}+3}=5.\dfrac{2}{\sqrt{4.10+9}+3}=...\)