Phía đông phần đất liền của Đông Á thường có mưa bão về mùa hạ chủ yêu do ảnh hưởng của
Phát biểu nào là nguyên nhân chủ yếu làm cho nửa phía đông phần đất liền Đông Á mưa nhiều vào mùa hạ?
A. Ảnh hưởng sâu sắc của biển đến phần đất liền
B. Do dãy Đại Hưng An cao tạo địa hình chắn gió
C. Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào
D. Do vị trí nằm ở vĩ độ trung bình
Khí hậu gió mùa ẩm với hai mùa gió chính: mùa đông có gió mùa tây bắc khô lạnh. Còn vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ áp cao Ha – oai trên biển thổi vào mang theo nguồn nhiệt ẩm lớn đã gây ra mưa nhiều cho nửa phía Đông phần đất liền Đông Á vào mùa hạ
Đáp án cần chọn là: C
Hướng gió chính vào mùa hạ ở khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á là
A. Tây Bắc
B. Tây Nam
C. Đông Nam
D. Đông Bắc
Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu gió mùa ẩm: có hai mùa gió chính là gió mùa tây bắc khô lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hạ mát, ẩm mưa nhiều.
Đáp án cần chọn là: C
Thường có mưa vào mùa hè ở Đông Nam Á lục địa là do ảnh hưởng của:
A. Gió mùa Đông Bắc.
B. Áp thấp nhiệt đới.
C. Gió mùa Đông Nam.
D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 5 : Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo ở khu vực đông á , trong năm có 2 mùa gió khác nhau là :
A. Mùa đông có gió mùa tây bắc, mùa hạ có gió mùa đông nam
B. Mùa hạ có gió mùa tây bắc, mùa đông có gió mùa đông nam
C. Mùa đông hướng tây bắc , mùa hạ hướng tây nam
D. Mùa hạ hướng tây bắc, mùa đông hướng tây nam
tham khảo
– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo. + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
| Nhận xét nào dưới đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á? |
A. | Phần đất liền phía Tây thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. |
B. | Khu vực Đông Á có nhiều dãy núi, sơn nguyên cao, bồn địa, đồng bằng lớn. |
C. | Cảnh quan chủ yếu của phần đất liền phía Tây là núi cao, hoang mạc. |
D. | Khu vực Đông Á tiếp giáp với biển Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản, biển Hoa Đông. |
Câu 1. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?
Câu 2. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa rộng của phần đất liền Đông Á phân bố ở phía nào?
Tham khảo
Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:
Đặc điểm | Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo | Nửa phía tây phần đất ; liền |
Khí hậu | Trong năm có 2 mùa gió: - Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển). - Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. | - Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa). |
Cảnh quan | - Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. - Rừng cận nhiệt đới ẩm. | - Thảo nguyên. - Hoang mạc và bán hoang mạc. |
Câu 2
https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A. Xu-ma-tơ-ra
B. Xu-la-vê-di.
C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)
D. Ca-li-man-tan.
Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Cam-pu-chia
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?
A. Cham-pa và Su-khô-thay
B. Su-khô-thay và Lan Xang
C. Pa-gan và Cham-pa
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va
Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A. Thái Lan
B. Mi-an-ma
C. Ma-lai-xi-a
D. In-đô-nê-xi-a
Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?
A. Nông nghiệp phát triển.
B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
Câu 8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:
A. Người Lào Lùm.
B. Người Khơ-me.
C. Người Lào Xủng.
D. Người Lào Thơng.
Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Ấn Độ.
D. Phương Tây.
Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A. Thái Lan
B. Việt Nam
C. Ma-lai-xi-a
D. Phi-lip-pin
Phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm,nhiều mưa hơn phía Đông vì?
A. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờ B. Bờbiển bịcắt xẻmạnh,ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền C. Gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền D. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờvà gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền
Phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm,nhiều mưa hơn phía Đông vì?
A. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờ
B. Bờ biển bị cắt xẻ mạnh,ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền
C. Gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền
D. Ven biển phía Tây có dòng biển nóng chảy ven bờ và gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động mang hơi ấm và ẩm của biển vào đất liền
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của
A. đảo Kiu-xiu.
B. các đảo nhỏ phía bắc Nhật Bản.
C. đảo Hôn – su.
D. đảo Hô-cai-đô.
Đáp án A
Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to, bão là đặc điểm khí hậu của đảo Kiu – xiu nằm ở phía nam lãnh thổ Nhật Bản.(SGK/76 Địa 11)