Những câu hỏi liên quan
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)
trần mạnh hải
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 2023 lúc 9:09

Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!

\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)

\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)

Giả sử kim loại M có hóa trị là n.

=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)

\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)

Nếu n = 1 => M = 12 (loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)

Nếu n = 3 => M = 36 (loại)

=> M là Mg.

\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 3:51

Đáp án B

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
noname
15 tháng 12 2021 lúc 19:00

gấp lắm nha

 

 

Bình luận (0)
Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 19:02

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(\dfrac{2}{15}....................0.2\)

\(M_M=\dfrac{11.2}{\dfrac{2}{15}}=84\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Đề sai 

Bình luận (3)
hưng phúc
15 tháng 12 2021 lúc 19:03

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:2M+6HCl--->2MCl_3+3H_2\uparrow\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{11,2}{\dfrac{2}{15}}=84\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là Kripton (Kr)

Bình luận (2)
Lê ngọc nghi
Xem chi tiết
khánh vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 21:05

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
14 tháng 11 2016 lúc 21:08

nHCl= 4,48/22.4 =0,2 mol

pthh: 2M + 6HCl--> 2MCl3 +3H2

theo pthh nM=2/3 . nH2 =2/15 mol

--> M=11,2: 2/15=84=> LOẠI

Đề bài sai ?

Bình luận (0)
Chan Nước Mắm Cơm
14 tháng 11 2016 lúc 21:05

Bạn xem lại đề xem hóa trị 2 hay 3 bạn nhé ^^

Bình luận (3)
Anh Đặng Quỳnh
Xem chi tiết
creeper
1 tháng 11 2021 lúc 13:59

nZn= 0,1 mol ; nH2SO4= 0,2 mol

a)               Zn         +          H2SO4              →             ZnSO4         +           H2

ban đầu:   0,1 mol             0,2 mol

PƯ:           0,1 mol             0,1 mol                                 0,1 mol                 0,1 mol   

b) VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

c) Dung dịch có: 0,1 mol ZnSOvà 0,1 mol  H2SO4 dư

mdung dịch = mZn  + mdung dịch H2SO4 - mH2 =  6,5 + 200 - 0,1 x 2 = 206,3 (g)

%ZnSO= 0,1 x 161 : 206,3 x 100% = 7,80%

%H2SO4= 0,1 x 98 : 206,3 x 100% = 4,75%

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 14:06

\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,15=0,015mol\)

\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

0,015                              0,015

Mà \(n_A=\dfrac{m_A}{M_A}=\dfrac{0,975}{M_A}=0,015\Rightarrow n_A=65\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Zn(kẽm).

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Liên Hương
Xem chi tiết