Những câu hỏi liên quan
phạm nhật trường
Xem chi tiết

A

Bình luận (3)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
3 tháng 12 2021 lúc 14:36

A

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 14:36

A

Bình luận (1)
Ừm...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 11 2021 lúc 21:19

A

Bình luận (0)
Thư Phan
20 tháng 11 2021 lúc 21:19

A.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
20 tháng 11 2021 lúc 21:19

A

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

A

A

A

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 14:34

37.B

38.A

39.B

40.A

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 12 2021 lúc 14:38

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?

A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đất

Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?

A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loài

Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ

A.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ

B.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ

C.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ

D.   Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ

Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?

A.   Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn

B.   Làm vật chủ chết sớm

C.   Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ

D.   Làm vật chủ lười ăn, lở loét

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Cihce
29 tháng 10 2021 lúc 9:21

Câu 18. Sá sùng sống trong môi trường

A. nước ngọt.     B. nước mặn.     C. nước lợ.     D. đất ẩm.

Câu 19. Giun đốt có khoảng trên

A. 9000 loài.    B. 10000 loài.     C. 11000 loài.     D. 12000 loài.

Câu 20: Loài nào KHÔNG sống tự do

A. Giun đất      B. Sa sùng     C. Rươi      D. Vắt

Bình luận (0)
Vương Cấp
29 tháng 10 2021 lúc 9:22

câu 18 : B
câu 19 : A
câu 20 : D

Bình luận (0)
Yu™♊
29 tháng 10 2021 lúc 19:08

18 B, 19 A, 20 D chắc là vậy :))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

A

Bình luận (2)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 21:50

A

Bình luận (1)

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 12:33

Giun tròn có khoảng 30000 loài kí sinh ở động vật, thực vật và cả ở người.

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2019 lúc 17:40

Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
✿ℭôղɕ❄ℭɦúɑ❤
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 20:39

Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?

A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.

B. Cánh dài, khỏe.

C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

 

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?

   1. Bao phủ bằng lông vũ.

   2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

   3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

   4. Mỏ sừng.

   5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là:

A. 2.               B. 3.               C. 4.               D. 5.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 20:42

Câu 11: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.

Những đặc điểm chung của lớp Chim:

- Là động vật có xương sống

- Cơ thể có lông vũ bao phủ

- Chi trước biến đổi thành cánh

- Có mỏ sừng

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở thành con nhờ thân nhiệt bố mẹ

- Là động vật hằng nhiệt

 

Câu 12: Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.

- Lợi ích:

+ Ăn các loại sâu bọ, gặm nhấm phá hại nông nghiệp và gây bệnh cho người: chim sâu, chim sẻ...

+ Làm thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, vẹt, chim sáo...

+ Cung cấp nguyên liệu làm chăn, áo hay đồ trang trí: đà điểu

+ Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng

+ Phục vụ giải trí (du lịch, băn bắt): vịt trời, ngỗng trời, gà gô

- Tác hại: có một số loài chim có hại cho nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

Bình luận (0)
gaoboc123
18 tháng 3 2021 lúc 20:15

1.c

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 4:42

Chọn A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.

Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.

 → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ

→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.

Bình luận (0)