cho vài ví dụ về nhiệt kế - thang nhiệt độ và giải thích ví dụ đó
Giải thích được chất lỏng truyền nhiệt bằng dòng đối lưu - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt.
Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
a) Ví dụ: Đọc trên thang đo của nhiệt kế, mức thủy ngân ở vạch 30 chỉ nhiệt độ không khí ở Hà Nội là 30°C.
b) Ví dụ: Bảng sau đây cho biết nhiệt độ không khí vào buổi sáng trong một ngày ở ba địa phương:
Nhìn vào bảng, em cho biết:
- Nhiệt độ không khí ở Hà Nội và ở Lào Cai, nơi nào cao hơn?
- Nhiệt độ không khí ở Sa Pa và ở Lào Cai, nơi nào thấp hơn?
Ta có 30oC > 26oC nên nhiệt độ không khí ở Hà Nội cao hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
10oC < 26oC nên nhiệt độ không khí ở Sa Pa thấp hơn nhiệt độ không khí ở Lào Cai.
Lấy ví dụ và giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ.
+ Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào khối lượng của nước.
+Đun hai lượng nước như nhau và đều ở cùng một nhiệt độ ban đầu. Nếu đun lượng nước thứ nhất với thời gian dài hơn (chưa đến nhiệt độ sôi) thì độ tăng nhiệt độ của nó sẽ lớn hơn độ tăng nhiệt độ của lượng nước thứ hai. Như vậy, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ.
Nêu một ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí và giải thích.
Tham khảo!
Khinh khí cầu. Những chiếc khinh khí cầu có thể bay lên nhờ không khí khi được đốt nóng giãn nở ra. Khiến cho khinh khí cầu nhẹ hơn và có thể bay lên cao.
Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
Sóng điện từ như sóng điện thoại giúp chúng ta nghe gọi
=>do sóng có mang năng lượng ở dạng điện sóng cơ nên có thể truyền trong kk
nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?cho ví dụ một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt .giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt
- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu
- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp
Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:
Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại)
-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm
-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng
Nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán. Giải thích? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt
=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Nêu và cho ví dụ về sự thay đổi khí áp theo nhiệt độ/ độ cao/ độ ẩm
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
Chia độ của nhiệt kế không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C: Điều này có thể do thiết kế cụ thể của nhiệt kế và mục đích sử dụng. Một số nhiệt kế có thể được thiết kế để đo nhiệt độ trong khoảng giới hạn cụ thể để phục vụ mục đích ứng dụng cụ thể. Ví dụ, nhiệt kế dùng trong y tế có thể được tối ưu hóa để đo nhiệt độ cơ thể của con người, trong khoảng từ 34 độ C đến 42 độ C, vì đây là khoảng nhiệt độ bình thường của cơ thể.
Ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật:
Thay đổi tốc độ: Khi bạn đẩy một xe đạp, lực đẩy được áp dụng vào bánh xe làm cho xe di chuyển và thay đổi tốc độ của nó. Thay đổi hướng chuyển động: Khi bạn lái xe ô tô và quay vô-lăng, lực được áp dụng vào bánh xe để thay đổi hướng chuyển động của xe. Làm biến dạng vật: Khi bạn nén một quả bóng bằng tay, lực nén được áp dụng lên bề mặt của quả bóng, làm biến dạng hình dạng ban đầu của nó.