Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Ngọc
Xem chi tiết

Tham khảo :

Năm năm dưới mái trường này, em đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp về bạn bè, thầy, cô và mái trường. Nhưng thời gian cứ trôi qua, sắp đến lúc em phải tạm biệt ngôi trường .......... và bước sang một ngôi trường cấp hai mới. Ngôi trường đã để lại cho em rất nhiều ấn tượng và kỉ niệm dấu yêu. Trường của em có một vẻ đẹp uy nghi, tráng lệ với những hàng cây xanh tốt tươi luôn chào đón em đến trường. Trường của em có rất nhiều thầy cô giáo dạy giỏi – những người đã có công rất lớn đối với chúng em. Các thầy cô giáo đã phải mất bao nhiêu công sức để dạy dỗ chúng em thành người. Ở trường, em còn có rất nhiều những người bạn thân thiết, những người bạn luôn chia sẻ, tâm sự với em lúc buồn vui. Sắp đến lúc chia tay rồi, nhưng dù mai này có đi đâu xa, em cũng không quên được mái trường .......... Kìa những quả bóng bay muôn sắc màu bay lên cao, chở theo những niềm mơ ước, như thay cho những lời chúc, lời tri ân, lời từ biệt thầy cô kính yêu và mái trường Tiểu học .......... Sẽ mãi mãi em không quên những giây phút này!

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Buddy
Xem chi tiết

Ví dụ như có 1 thầy cô giáo mới đến trường => Chủ động hỏi han, đề nghị giúp thầy cô, hỏi bài để kêt nối với thầy cô

Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 18:07

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2017 lúc 8:36

Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:

- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo

- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo

Phương Trần
Xem chi tiết
ngân giang
19 tháng 12 2021 lúc 19:46

tham khảo :

theo em, em ko đồng tình với bạn vì nếu quan tâm đến thầy cô , bạn bè thì sẽ đc thầy cô bạn bè quý mến , giúp đỡ mk lúc khó khăn 

Hoàng Quốc Việt
31 tháng 5 2022 lúc 20:39

không vì làm vậy mình sẽ không có những ý kiến hay từ bạn bè và thầy cô,làm vậy còn khiến tâm hồn của mình trở xa lánh ngoài xã hội

Minh Lệ
Xem chi tiết

Chủ động làm quen với bạn mới, chào thầy cô, suy nghĩ tích cực lạc quan, tự nghiên cứu cách học tốt và lập thời gian biểu phù hợp, tham gia những hoạt động do trường lớp phát động.

Nguyễn Trần Gia Hân
10 tháng 3 2023 lúc 16:31

+ Chủ động làm quen với bạn mới

+ Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới

+ Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới

Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 10 2021 lúc 19:37

Em tham khảo

 

Bản báo cáo còn nhiều điểm chưa lợp lí vì:
a. Nếu bạn chỉ báo cáo thành tích học tập không thôi thì chưa đủ, mà phải từ thực tế học tập của bản thân rút ra những kinh nghiệm để giúp bạn khác.
b. Bạn luôn hướng về thầy cô, xưng con (em) là chưa xác định đúng đối tượng giao tiếp. Mục đích của bạn báo cáo là viết cho bạn học sinh, bằng tuổi chứ không phải cho thầy cô. Vì vậy, bạn phải sửa lại cách xưng hô là bạn, tôi, mình cho phù hợp với đối tượng giao tiếp là các bạn học sinh.

Linh Phương
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
20 tháng 11 2016 lúc 9:20

hay cực

Nguyễn Như Quỳnh
20 tháng 11 2016 lúc 9:22

đồng ý

Đàm An Diên
20 tháng 11 2016 lúc 10:18

Hay cực...............cực hay.......yeu

Trần Ngọc Khánh Linh 1D
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 10 2021 lúc 8:45

Tất cả đều phù hợp vì : 

a, những bạn học tốt, có ý thức, chăm chỉ đáng để được ghi nhận và học tập

b, Bố mẹ , anh chị em thì học cách đối nhân xử thế, tôn trọng mọi người trong gia đình

c, Ở ngoài xã hội , ta cần phải biết chọn lọc. Biết tôn trọng và giúp đõ người khác, không học các thói xấu.