Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lee Hà
14 tháng 12 2021 lúc 15:37

cơ thể của ngành (chân khớp thì đúng hơn) lớn lên nhưng lớp vỏ ko thể lớn cùng chúng dc (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.

Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 15:37

Chân khớp chứ anh

Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 15:38

TK

Bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
Đức Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
13 tháng 12 2016 lúc 10:21
vì chân khớp được bao bọc bởi lớp vỏ kitin rắn chắc, nhưng lớp vỏ đó cố định, không thể bao bọc được cơ thể đang lớn dần lên của chân khớp nên chúng phải lột xác nhiều lần 
Minh Tuệ
14 tháng 12 2016 lúc 15:32

vì do nó đc lớp kitin bao bọc bên ngoài, mà lớp vỏ này rất cứng và chắc nên các loài thuộc nghành chân khớp phải lột xác mới phát triển được.

Nguyen Hong
14 tháng 12 2016 lúc 18:07

mình bổ sung thêm cho bạn nguyễn nguyên quỳnh như là: lớp vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể

 

 

Hoàng kim Song Thư
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:19

Giải thích :

+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .

+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .

+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .

- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 10:22

Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông

nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 7:43

tác hại:

-lm tắc nghexn cho giao thông đường thủy(vd: con sun,...)

-Truyền bệnh giun ,sán kí sinh(vd: tôm, cua,...)

-Làm hại ruộng lúa(vd:cua đồng,...)

-Kí sinh gây hại ở cá(vd: chân kiếm,...)

 

Các đại diện của ngành Chân khớp:nhện,sâu bọ,tôm,cua,..

Tác hại:

- Làm hại cây trồng

- Là vật trung gian truyền bệnh

- Làm hại con người 

Trường Sinh 6A / Trường...
22 tháng 3 2022 lúc 7:47

Đại diện: Nhện, gián, ong, bọ xít, tôm, cua,...
* Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..

Chuyên Thành
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 10:43

Trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng

Nguyễn Thái Dương
25 tháng 12 2020 lúc 11:56

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng

   
Nguyễn Cherry
26 tháng 12 2020 lúc 18:14

Vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ rất cứng và có độ đàn hồi kém. Vì vậy phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn, khi trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn

 

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết

20.C

21.D

22.B

23.D

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4

mai phượng thúy an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
29 tháng 12 2020 lúc 6:11

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường sống khác nhau nên ngành chân khớp rất đa dạng

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
san nguyen thi
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: A

Câu 30 : A

Của bn nè

Linh Trúc
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 11:40

Tham khảo

Vì động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin, lớp vỏ này cản trợ sự phát triển, lớn lên của tôm. Vì vậy, sau mỗi lần sinh trưởng, tôm thường lột xác để có thể lớn lên. Thời gian sau đó, lớp vỏ kitin mới được hình thành bao bọc cơ thể.

Huỳnh Thùy Dương
5 tháng 1 2022 lúc 11:40

Tk:

Vì động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin, lớp vỏ này cản trợ sự phát triển, lớn lên của tôm. Vì vậy, sau mỗi lần sinh trưởng, tôm thường lột xác để có thể lớn lên. Thời gian sau đó, lớp vỏ kitin mới được hình thành bao bọc cơ thể.

zusu
5 tháng 1 2022 lúc 11:43

Vì động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin, lớp vỏ này cản trợ sự phát triển, lớn lên của tôm. Vì vậy, sau mỗi lần sinh trưởng, tôm thường lột xác để có thể lớn lên. Thời gian sau đó, lớp vỏ kitin mới được hình thành bao bọc cơ thể.