Nêu cách xử lí của em khi gặp người bị đuối nước
a) Khi bản thân bị đuối nước em cần làm gì? Khi gặp người bị đuối nước làm cần làm gì?
b) Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào ?
theo em , khi bản thân bị đuối nước em`:
-bình tĩnh ko hoảng loạn
- ko vùng vẫy tay chân để mất sức
- nếu có rễ cây thì hãy bám vào
- kêu cứu thật to để mọi người bt
-......
b) em có thể tránh bằng cách :
- ko ra sông tắm 1 mình
- lúc đi tắng sông phải có người lớn
- nếu bn rủ thì sẽ ko đi và bảo bn ko sợ đuối nước à
-........
a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .
khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.
b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :
- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .
-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .
-.....
a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .
khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.
-bình tĩnh ko hoảng loạn
- ko vùng vẫy tay chân để mất sức
- nếu có rễ cây thì hãy bám vào
- kêu cứu thật to để mọi người bt
b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :
- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .
-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .
Cách xử lí khi bị điện giậy, đuối nước? Giúp mk với ah
TK
khi bị giật
Khi bị điện giật việc cần phải làm là : Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
bị đuối nc
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên.Đặt nạn nhân nằm chỗ khô ráo, thoáng khíNếu nạn nhân bất tỉnh hãy kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực
Câu 1: Nêu cách xử lí khi gặp người bị bỏng do nước sôi.
Câu 2: Cho ví dụ và nêu biểu hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài sống gần nhau? Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Câu 3: Cho ví dụ và nêu đặc điểm mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài sống gần nhau?
Trả lời hộ mình đi ạ, mai mình nộp rồi
Câu 1:
Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.
Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé
Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!!
khi gặp người bị đuối nước em cần làm gì
Tham khảo!
– Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng.
– Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân.
– Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân.
– Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.
Tham khảo:
– Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay
Tham khảo
– Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay
Cách xử lí điện giật, đuối nước? Giúp mk với mọi người.
Tham khảo:
Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
TK
Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.
TK
khi bị giật
Khi bị điện giật việc cần phải làm là : Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
bị đuối nc
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên.Đặt nạn nhân nằm chỗ khô ráo, thoáng khíNếu nạn nhân bất tỉnh hãy kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực
*Mọi người theo dõi cho mình với nhé, chúc các bạn có sức khỏe và các bạn học giỏi!*
1.Chúng ta cần làm gì khi:
- khi bản thân bị đuối nước?
- khi gặp người bị đuối nước?
2. Khi gặp mưa dông, lốc sét chúng ta cần làm gì?
Khi phát hiện chấy nổ hỏa hoạn em sẽ ứng như thế nào? Khi mắc kẹt trong đám cháy em sẽ làm gì?
1 . Khi bản thân bị đuối nước , em cần hô to để mọi người đến cứu . Hoặc tìm đủ mọi cách để vào bờ.
Khi gặp người bị đuối nước em cần : gọi mọi người ở gần đến giúp , hoặc nếu em biết bơi thì em sẽ xuống cứu bạn. ....
2. Khi gặp mưa dông , lốc xoáy, sấm sét ,...chúng ta nên tìm nơi an toàn đê ẩn trú . Không bị chấn thương hay gặp phải tai nạn gì.
3.Khi có phát hiện cháy nổ , hoả hoạn em sẽ gọi 114 để những chú cứu hỏa đến chữa cháy.nếu những chú cứu hỏa đến lâu hơn dự tính thì em sẽ nhờ người lớn cầm bình chữa cháy để cứu người trong nơi nguy hiểm .
Khi mắc kẹt trong đám cháy , em cần suy nghĩ cách để ra một cách an toàn . Tìm đủ cách , những lúc này em cần giữ tinh thần thật bình tĩnh .
1
Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn
Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.
các bạn theo dõi mình với nha. Chúc các bạn 1 ngày tốt lành, hạnh phúc, có nhiều sức khỏe, ngày càng đẹp trai, xinh gái, học ngày càng giỏi :))!!
Thảo luận theo nhóm về cách xử lí tình huống khi gặp một người bị say nắng (cảm nóng) và một người bị cảm lạnh.
Tham khảo!
- Cách xử lí tình huống khi gặp người bị say nắng (cảm nóng): Cần nhanh chóng di chuyển người bị say nắng đến nơi thoáng mát để tiến hành những biện pháp sơ cứu, đồng thời, gọi cấp cứu (115) nếu cần thiết. Thực hiện sơ cứu làm hạ thân nhiệt của bệnh nhân bằng một số cách như: cởi bớt quần áo, cho uống nước mát có pha muối, chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở những vị trí có động mạch lớn đi gần ngoài da như nách, bẹn, cổ. Nếu nạn nhân hôn mê không uống được nước hoặc nôn liên tục, sốt tăng liên tục, kèm các triệu chứng đau bụng, đau ngực, khó thở thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trong quá trình di chuyển vẫn thường xuyên chườm mát cho nạn nhân.
- Cách xử lí tình huống khi gặp người bị cảm lạnh: Cần di chuyển người bị cảm lạnh đến nơi khô ráo, ấm áp; gọi cấp cứu (115) nếu cần thiết. Sơ cứu làm tăng thân nhiệt của bệnh nhân bằng cách: cởi hết quần áo ướt; làm ấm cơ thể bằng quần áo và chăn khô, uống nước ấm hoặc ăn cháo ấm,… Nếu người bị cảm lạnh do thời tiết có các triệu chứng như hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi,… thì cần cho người bệnh ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ, giữ ấm cơ thể, xúc mũi họng bằng nước muối sinh lí ấm kết hợp với việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Nêu cách xử lí khi khu vực trong nhà bị ngập nước hoặc nhìn thấy dây điện bị rơi xuống đất như Hình 10.7.
Tham khảo
a) Ngắt ngay nguồn điện nếu có khu vực trong nhà bị ướt, ngập nước.
b) Tránh xa, cảnh báo cho người xung quanh biết và thông báo cho cơ quan chức năng để xử lí khi thấy dây điện bị đứt rơi xuống đất.
khi gặp tình huống người bị ngất xỉu do ngạt thở chỗ đông người em sẽ xử lí ntn?
TK
hi gặp tình huốn có người bị ngất xỉu do ngạt thở ở chỗ đông người ?
⟹⟹ Theo mình, mình sẽ gọi điện cho Cơ Quan Y Tế gần nhất để kịp thời giúp đỡ người đó lọc OxyOxy. Và tìm hiểu nguyên dân gây ngạt thở.