Những câu hỏi liên quan
Phan Võ Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 20:08

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 20:09

Câu 1: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{15}{5}=3\)

Do đó: x=6; y=9

Câu 2: 

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^3+b^3=133\)

\(\Leftrightarrow8k^3+125k^3=133\)

\(\Leftrightarrow k=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\\b=5k=5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 20:09

Câu 1: 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{15}{5}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=3\\\dfrac{y}{3}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=9\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}\Rightarrow\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{125}=\dfrac{a^3+b^3}{8+125}=\dfrac{133}{133}=1\)

\(\dfrac{a^3}{8}=1\)  và  \(\dfrac{b^3}{125}=1\)

\(\Rightarrow a=2\)  và  \(b=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:22

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Cù Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nam Casper
27 tháng 1 2023 lúc 9:52

câu 1:0,8

câu 2:y=15,37:0,1

       y= 153,7

câu 3:1 ng làm xong công việc trong số ngày là:

15 x 30 = 450(ngày)

số ngày còn lại:

15-5=10(ngày)

Nếu muốn sơm hơn 5 ngày thì cần số người là:

450 : 10 = 45(người)

Số ng cần thêm:

45-30=15(người)

câu 4:

Số tiền lãi:

600000 x 15:100=90000 đồng

tiền vốn:

600000+90000=690000(đồng)

số tiền lãi 30% của chiếc đồng hồ:

690000x 30:100=207000 đồng

tiền vốn khi bán lãi 30%:

690000+207000= 897000(đồng)

câu 5:

5/14 

Bình luận (0)
Cù Ánh Nguyệt
27 tháng 1 2023 lúc 10:01

help meeee

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
28 tháng 2 2018 lúc 14:54

nhanh đi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Qúy Cảnh
1 tháng 11 2019 lúc 21:33

KHO QUÁ ĐI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thư
1 tháng 3 2018 lúc 18:22

Hinh câu 1

Bình luận (0)
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:52

Chọn A

Bình luận (0)
limin
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 9 2021 lúc 20:28

a) \(\dfrac{2^{14}.3^{12}}{6^{11}}\)

\(=\dfrac{2^2.2^{12}.3^{12}}{6^{11}}\)

\(=\dfrac{4.6^{12}}{6^{11}}\)

\(=4.6\)

\(=24\)

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
23 tháng 9 2021 lúc 20:28

a) \(\dfrac{2^{14}.3^{12}}{6^{11}}=\dfrac{2^{14}.3^{12}}{2^{11}.3^{11}}=2^3.3\)

b) \(\dfrac{6^{18}}{9^9.8^5}=\dfrac{\left(2.3\right)^{18}}{\left(3^2\right)^8.\left(2^3\right)^5}\dfrac{2^{18}.3^{18}}{3^{18}.2^{15}}=2^3\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 20:28

a: \(\dfrac{2^{14}\cdot3^{12}}{6^{11}}=\dfrac{2^{14}\cdot3^{12}}{2^{11}\cdot3^{11}}=2^3\cdot3=24\)

b: \(\dfrac{6^{18}}{9^9\cdot8^5}=\dfrac{2^{18}\cdot3^{18}}{3^{18}\cdot2^{15}}=2^3\)

Bình luận (1)
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
26 tháng 4 2021 lúc 14:33

Câu 1: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} x+\frac{1}{2}=0\\ \frac{2}{3}-2x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac{-1}{2}\\ x=\frac{1}{3} \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\)}

Câu 2: 

\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} 3x-10=0\\ 5-\frac{1}{2}x=0 \end{array} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x-=\frac{10}{3}\\ x=10 \end{array} \right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={\(10;\frac{10}{3}\)}

Câu 3: 

\(\Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{65}{4}-\frac{53}{4}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{3}x=\frac{12}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={9}

Câu 4: 

\(\Leftrightarrow \frac{2}{3}x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}

Câu 5: 

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow 1-\frac{1}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{x+1}=\frac{2010}{2011}\)

\(\Rightarrow 2010x+2010=2011x\)

\(\Leftrightarrow x=2010\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2010}

 

 

 

Bình luận (0)
Neshi muichirou
26 tháng 4 2021 lúc 14:36

cảm ơn bạn Hoàng Bình Bảo nha nhưng mà đây là toán lớp 6 mà bạn 

Bình luận (1)

Giải:

1)

Bình luận (1)