Lễ hội cồng chiêng là lễ hội đặc trưng ở đâu?
Nam Trung Bộ
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Câu 1. Đâu là lễ hội của đồng bào dân tộc Châu Ro?
A. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
B. Lễ hội Cồng - Chiêng.
C. Lễ hội đua voi.
D. Hội Lim.
Theo phong tục tập quán của đồng bào Chơ Ro tại xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc, lễ hội Sayangva chính là lễ cúng Thần lúa, hay còn gọi là lễ Mừng lúa mới. Lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch vào những ngày trời đẹp và đêm sáng trăng.
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên để giới thiệu những giá trị đặc sắc của lễ hội này.
2. Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên?
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
Em cần giới thiệu đến mọi người nhiều và rộng rãi hơn, hiểu sâu bản chất của lễ hội
Từ bao đời nay, cồng chiêng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Tây Nguyên. Em biết dân tộc nào ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng? Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên có điểm gì đặc biệt?
Tham khảo!
- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…
- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:
+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.
Viết đoạn văn giới thiệu về lễ hội cồng chiêng ở Tây nguyên
nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có hội và lễ hội đó
Lễ hội đền Hùng Bắc Bộ
lễ hội đâm trâu Trung Bộ và Tây Nguyên
lễ hội chọi trâu Nam Bộ
hội Lim
lễ hội chùa Hương
lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ-me
Lễ hội đền Hùng - Bắc Bộ
Lễ hội đâm trâu - Trung Bộ và Tây Nguyên
Lễ hội chọi trâu - Nam Bộ
Hội Lim - Bắc Bộ
Lễ hội chùa Hương - Bắc Bộ
Lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ-me - Trung Bộ và Tây Nguyên
nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có hội và lễ hội đó
Lễ hội đền Hùng Bắc Bộ
lễ hội đâm trâu Trung Bộ và Tây Nguyên
lễ hội chọi trâu Nam Bộ
hội Lim
lễ hội chùa Hương
lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ-me
Cách đây hàng nghìn năm, con người đã sinh sống ở Đồng bằng Bắc Bộ. Đây là nơi có dân cư rất đông đúc với nhiều lễ hội đặc sắc. Đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng là vùng đất trăm nghề. Hãy kể tên một lễ hội hoặc nghề truyền thống ở Đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương ; lễ hội chùa Thầy; Hội Lim; Hội Gióng; hội Phủ Dầy,...
- Một số nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: nghề làm gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội); nghề dệt lụa ở Vạn Phúc (Hà Nội); nghề đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh),…
THAM KHẢO
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội); lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội); Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh); Hội Gióng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); hội Phủ Dầy (tỉnh Nam Định),…
Nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm ở đâu?
Đông Nam Bộ
Bắc Trung Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.