Quan sát Hình 12.2 và cho biết hàng rào bảo vệ của cơ thể gồm những thành phần nào. Khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tiêu diệt các tác nhân đó bằng những cách nào?
Quan sát Hình 12.2 và cho biết hàng rào bảo vệ của cơ thể gồm những thành phần nào. Khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tiêu diệt các tác nhân đó bằng những cách nào?
Tham khảo:
Hàng rào bảo vệ cơ thể gồm:
- Hàng rào bảo vệ bên ngoài:
+ Da: Lớp sừng và các tế bào biểu bì chết ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh và sự cạnh tranh giữa các vi khuẩn trên da với vi khuẩn gây bệnh.
+ Niêm mạc: Lớp dịch nhầy giúp ngăn chặn không cho tác nhân gây bệnh bám vào tế bào.
+ Các chất tiết: Chứa enzyme lysozyme, dịch tiêu hóa, dịch mật tiêu diệt vi khuẩn giúp niêm mạc thường xuyên được rửa sạch. Chất nhờn và mồ hôi ức chế sự sinh trưởng của nhiều vi sinh vật
- Hàng rào bảo vệ bên trong:
+ Các cơ quan: Tủy xương, tuyến ức, lá lách và hạch bạch huyết tạo ra các loại bạch cầu của cơ thể.
+ Các tế bào bạch cầu: Thực bào các tác nhân gây hại, tiết các chất kháng khuẩn, tiết enzyme tiêu diệt động vật kí sinh,..
Em hãy quan sát hình 74 rồi điền vào vở bài tập các từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ trống sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin:
Các từ và cụm từ: vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
Khi đưa (1) vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra (2) chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng (3).Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có khả năng (4).
1. Vắc xin.
2. Kháng thể.
3. Tiêu diệt mầm bệnh.
4. Miễn dich.
Mô tả cơ chế tiêu diệt các tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể.
Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể:
- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì đầu tiên sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bề mặt cơ thể: vi khuẩn vô hại trên bề mặt da cạnh tranh phát triển với vi khuẩn gây bệnh; dịch nhày giữ bụi và tác nhân gây bệnh; dòng nước mắt, nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh ra ngoài; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục) tiêu diệt và ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh; lysozyme (có trong nước bọt, nước mắt) tiêu diệt tác nhân gây bệnh;…
- Nếu tác nhân gây bệnh thoát khỏi hàng rào bề mặt cơ thể thì chúng sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiều cách thức khác nhau như:
+ Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
+ Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.
+ Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
(1) Độc lực mạnh (2) Không có kháng thể (3) Hệ hô hấp suy yếu.
(4) Độc lực yếu (5) Số lượng đủ lớn (6) Con đường xâm nhập thích hợp.
(7) Số lượng đủ lớn (8) Có mầm bệnh (9) Môi trường sống thuận lợi.
Để gây bệnh truyền nhiễm cần các điều kiện nào sau đây?
A. (1), (5), (6). B. (1), (2), (5), (6).
C. (2), (5), (6), (7), (8). D. (1). (2), (3), (6), (9).
Miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh như thế nào?
Tham khảo!
- Miễn dịch không đặc hiệu thể hiện đáp ứng giống nhau chống lại các tác nhân gây bệnh khác nhau (vi khuẩn, virus, ...). Nếu mầ bệnh từ môi trường vào cơ thể qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ sinh dục và da thì hàng rào bảo vệ đầu tiên của hệ miễn dịch đã sẵn sàng tiếp đón và tiêu diệt những mầm bệnh này
cách xâm nhập | các bệnh thường gặp | |
bệnh đường hô hấp | ||
bệnh đường tiêu hóa | ||
bệnh hệ thần kinh | ||
bệnh hệ sinh dục | ||
bệnh da |
cách xâm nhập | các bệnh thường gặp | |
bệnh đường hô hấp | ||
bệnh đường tiêu hóa | ||
bệnh hệ thần kinh | ||
bệnh hệ sinh dục | ||
bệnh da | |
đề cho ko rõ, chưa chặt chẽ, chưa biết cái j xâm nhập để gây ra bệnh j nha
Các bênh thường gặp | Cách xâm nhập | |
Bệnh đường hô hấp | - Lao, Corona | Vi khuẩn lao, virus corona xâm nhập qua đường hô hấp, qua da, miệng, ..... |
Bệnh đường tiêu hóa | - Viêm loét tá tràng, dạ dày | - Vi khuẩn Hb chủ yếu xâm nhập qua đường thực quản, tiếp xúc nước bọt,.... |
Bệnh hệ thần kinh | - Viêm não | - Virus gây viêm não xâm nhập qua đường máu khi bị muỗi cắn là chủ yếu |
Bệnh hệ sinh dục | - Viêm tiết niệu | - Vi khuẩn từ nước tiểu xâm nhập qua bàng quang hay thận gây viêm |
Bệnh về da | - Mụn | - Do vi khuẩn, bụi bặm xâm nhập qua lỗ chân lông của da gây viêm, ứ đọng chất nhày da tiết ra |
Câu 16: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin là:
A. tiêu diệt mầm bệnh
B. trung hòa yếu tố gây bệnh.
C. kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh
D. làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể
Câu 16: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin là:
A. tiêu diệt mầm bệnh
B. trung hòa yếu tố gây bệnh.
C. kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh
D. làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể
Câu 16: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin là:
C. kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh
1 số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
cách xâm nhập | bệnh thường gặp | |
bệnh đường hô hấp | ||
bệnh đường tiêu hóa | ||
bệnh hệ thần kinh | ||
bệnh hệ sinh dục | ||
bệnh da |
dịch bệnh covid ảnh hưởng như thế nào đối với hệ hô hấp?