Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Kiên
Xem chi tiết
lan anh nguyễn thị
Xem chi tiết
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 0:27

Còn thức ak . Ngủ đi

lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 6:58

Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa 

mới hoc bài này à 

Vũ Trọng Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 9:56

Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa

Moon
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 6 2023 lúc 9:16

Biện pháp nghệ thuật so sánh "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa" 

Biện pháp :

- Khiến câu thơ thêm giàu hình ảnh tạo nên sức lôi cuốn cho khổ thơ 

- Cho thấy tình yêu thương vĩ đại của Bác dành cho nhân dân, dành cho đất nước. Nó mãi mãi bất diệt và trường tồn cùng năm tháng. 

Biện pháp điệp từ "thương"

- Khiến câu thơ có vấn điệu, thêm giàu hình ảnh

- Nhấn mạnh tình yêu thương của Bác dành cho nhân dân và đất nước 

Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 6 2023 lúc 10:00

- Phép điệp ngữ: Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa.

Tác dụng: làm nổi bật nên tình thương của Bác dành cho cuộc đời, thiên nhiên xung quanh mình. Qua đó nhằm thể hiện rõ tình cảm mà tác giả dành cho Bác đồng thời câu thơ thêm hay, hấp dẫn, mạch lạc hơn.

- Phép so sánh: Chỉ biết quên mình cho hết thảy; Như dòng sông chảy, nặng phù xa.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tính cách, lối sống của Bác là luôn quên mình cho mọi điều và luôn để đời mình chảy theo cách mạng với đầy tấm lòng yêu nước. Qua đó vừa làm cho câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa vừa thể hiện rõ vẻ đẹp con người Bác.

Nim RobloxYt
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
1 tháng 6 2020 lúc 17:57

So sánh

Khách vãng lai đã xóa
dang thuy linh
1 tháng 6 2020 lúc 19:24

mình cũng nghĩ là so sánh

Khách vãng lai đã xóa
phanthilan
5 tháng 6 2020 lúc 22:24

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan

c2:

Biện pháp tu từ so sánh

So sánh rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành.

=> Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, uy nghi, giàu sức sống của rừng đước.

Khách vãng lai đã xóa
Rem Ram
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
18 tháng 2 2018 lúc 14:58

- So sánh Dượng Hương Thư  “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện nét ngoại hình khỏe mạnh, gân guốc, vững chắc của nhân vật.

- So sánh Dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

=> Với nghệ thuật so sánh vừa cụ thể gợi cảm lại vừa có sức khái quát hóa, qua nhân vật Dượng Hương Thư tác giả đã khắc họa nổi bật vẻ đẹp đầy sức sống của con người lao động cả về ngoại hình và phẩm chất trong công cuộc lao động chinh phục thiên nhiên.

Katsumi Shinne
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2021 lúc 11:28

BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)

Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật. 

Kiki :))
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:56

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

(Quê hương –Tế Hanh)

 BPNT: +liệt kê: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn

+ từ gợi tả: nay xa cách, luôn tưởng nhớ

+ điệp từ "nhớ"

=> Tác dụng: diễn tả chân thực cảm xúc sâu lắng đang cháy bỏng, cồn cào dâng lên trong trái tim, nỗi nhớ của tác giả. Đây chính là lòng thủy chung của tác giả dành cho quê hương