BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)
Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật.
BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)
Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật.
Trong văn bản "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình thi có viết: "Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy". Qua văn bản mùa xuân nho nhỏ của thanh hải, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Ai cho e xin cái dàn bài được không ạ TT
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:Rừng cho hoa/Con đừng cho những tấm lòng
Đọc đoạn văn sau:
" Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện lên ngay trong tâm hồn chúng ta một cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy........ Trên nền tảng cuộc sống của xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội"
A, xác định phép lập luận của đoạn văn trên? Chỉ ra giá trị biểu đạt của phép lập luận ấy
B, trong câu "nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ chỗ ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy" tác giả sử dụng BPTT gì? Hãy nêu ngắn gọn TD của BPTT đó?
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
"Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đót lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xậy dựng con người, hãy nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xậy dựng được."
a) Nêu giá trị biểu hiện của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.
b) Trong đoạn văn trên , tác giả đã chỉ ra những khả năng kì diệu nào của văn nghệ ?
c) Viết bài văn ngắn ( khoảng 1 trang giấy thi ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Tác phẩm văn học giúp cho tâm hồn con người trở nên phong phú hơn,tinh tế và sâu sắc hơn.
tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong 2 câu thơ sau ? nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy
trái em thao thức một mối tình mối tình nói hay mối tinh chưa ngỏ
a)Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người,văn nghệ lai tạo được sự sống cho tâm hồn ngươi.Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn,làm cho con người vui buồn nhiều hơn,yêu thương và căm hờn nhiều hơn,tai mắt biết nhìn,biết nghe thêm tế nhị,sống được nhiều hơn
b)Có những phút ngã lòng Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy 1.Xác định PTBD chủ yếu của từng đoạn 2.Nọio dung chính của mỗi đoạn 3.Các tác giả đã trình bày nội dung theo cách riêng độc đáo như thế nàoCho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
"Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương ."
a) Xác định danh từ , động từ , tính từ ...(tất cả các từ loại )
b) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tu từ và nêu tác dụng?
c) Nhân vật được nhắc tới trong đoạn văn là ai ? Vì sao lại có cảm nhận ấy ?
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…”
Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1)