Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
chuche
17 tháng 12 2021 lúc 9:46

C

C

Nguyên Khôi
17 tháng 12 2021 lúc 9:47

c

Huy GM
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 11 2021 lúc 8:36

C

Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

Y U M I
Xem chi tiết
sky12
23 tháng 11 2021 lúc 14:28

loài nào sau đây di chuyển nhanh trong môi trường nước
A. sứa
B. Hải quỳ
C. thủy tức
D. san hô

 
Lương Đại
23 tháng 11 2021 lúc 14:28

A

Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 14:29

A

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 15:38

6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:

A. Mặt lưng có màu nhạt hơn.

B. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn.

C. Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều.

D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.

7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang

A. thủy tức, san hô, hải quỳ, trùng roi.

B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.

C. sứa, san hô, hải quỳ, trùng biến hình.

D. thủy tức, san hô, hải quỳ, sán lá gan.

8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

A. Phần lớn dị dưỡng.

B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

C. Cơ thể có chất diệp lục.

D. Cơ thể có kích thước hiển vi.

9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?

A. Sống cố định, đơn độc.

B. Hình thành khung xương đá vôi.

C. Sống kiểu cố định, dị dưỡng.

D. Sinh sản theo kiểu mọc chồi.

ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:49

6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:

D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.

7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang

B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.

 

8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?

A. Phần lớn dị dưỡng.

 

9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?

A. Sống cố định, đơn độc.

 

Phạm Quốc Mạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 19:52

B

Buddy
23 tháng 11 2021 lúc 19:52

 

Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô

 

Tiến Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 19:52

B

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nga Dayy
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

1B
2C
3A
4D
5B

Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

giúp nhe mọi người 

Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:14

alo mọi người trên hocj.vn giúp đi

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:57

giúp mình với nha

Nguyên Khôi
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Anh Nguyễn Phú
2 tháng 1 2022 lúc 7:28

 

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

Đỗ Thị Ánh Diệp
Xem chi tiết

 

nhung olv
18 tháng 10 2021 lúc 15:09

A

uyên nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 10 2016 lúc 19:57

Câu 1 : Bổ sung

- Cách phòng tránh trùng kiết lị :

+ Ăn chín uống sôi.

+ Rửa rau, củ, quả thật kỹ trước khi ăn.

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.

- Cách phòng tránh trùng sốt rét :

+ Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).

+ Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.

+ Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .

+ Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 10 2016 lúc 20:04

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

- Đều đối xứng tỏa tròn

- Đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ bằng tế bào gai

- Ruột dạng túi

 

Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:27

2.VAI TRÒ
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chúng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.