âm phát ra nhỏ hơn khi nào
Âm phát ra nhỏ hơn khi nào?
A. Khi biên độ dao động lớn hơn
B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Khi tần số dao động nhỏ hơn
Dao động càng mạnh ⇒ biên độ dao động càng lớn ⇒ âm càng to
Dao động càng yếu ⇒ biên độ dao động càng nhỏ ⇒ âm càng nhỏ
⇒ Chọn B
Âm phát ra nhỏ hơn khi nào
A. Khi biên độ dao động lớn hơn
B. Khi biên độ dao động nhỏ hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Khi tần số dao động nhỏ hơn
Chọn D
Âm phát ra càng lớn khi biên độ dao động càng lớn, âm phát ra nhỏ hơn khi biên độ dao động nhỏ hơn
Tần số vỗ cánh khi bay của con ong khoảng 440 Hz, của con muỗi khoảng 600 Hz. Câu phát biếu nào sau đây là đúng?
A.Khi bay, con ong phát ra âm nhỏ hơn con muỗi
B.Khi bay, con ong phát ra âm bổng hơn con muỗi
C.Khi bay, con ong phát ra âm to hơn con muỗi
D.Khi bay, con ong phát ra âm trầm hơn con muỗi
C.Khi bay, con ong phát ra âm to hơn con muỗi
1. Khi vật có tần số cao , khi đó vật phát âm cao .
Khi vật có tần số thấp , khi đó vật phát âm thấp .
2. Khi vật có biên độ lớn , khi đó vật phát âm to
Khi vật có biên độ nhỏ , khi đó vật phát âm nhỏ
3.SGK (mềnh lười quá , bn cố mở SGK coi lại dùm mềnh nha=))))
Khi nào vật phát ra âm to?
Khi nào vật phát ra âm nhỏ?
- vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn
- vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu
- độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
Tham khảo:
- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn
- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu
Âm lhats ra càng cao(thấp) thì tần số dao động càng lớn(nhỏ)
Nhận xét khi nào thước phát ra âm to Khi nào thước phát ra âm nhỏ
Thí nghiệm là:
- Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của 2 thước sao cho chúng dao động. Quan sát và lắng nghe âm phát ra. Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra càng cao và ngược lại.
- Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên một mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:
a) Đầu thước lệch nhiều
b) Đầu thước lệch ít
Đầu thước dao động mạnh phát ra âm to
Đầu thước dao động chậm phát ra âm nhỏ.
#\(N\)
Âm phá ra càng to \(\Leftrightarrow\) Biên độ dao động càng lớn.
Âm phát ra càng nhỏ \(\Leftrightarrow\) Biên độ dao động càng thấp.
Câu 1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Câu 2: Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? Khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
Câu 3: Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Câu 4: Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? Âm thanh không truyền được trong môi trường nào?
Câu 5: Trong 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào lớn nhất, môi trường nào nhỏ nhất?
Câu 6: Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Các vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
Câu 7: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
- vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn
- vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm yếu
- độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Âm phát ra to khi nguồn âm giao động mạnh
Âm phát ra nhỏ nguồn âm giao động yếu
Đơn vị đo độ to của âm là Héc( Hz)