Giun đốt hô hấp qua
a. Da
b. Mang
c. Phổi
d. Cả a và b đúng
Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?
A. bám vào vỏ trai mẹ
B. bám vào mang và da cá
C. cuốn theo dòng nước
D. có khả năng bơi lội tự do
Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?
A. Lớp khoang áo
B. Mang
C. Phổi
D. Ống hút
Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng
D. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang, bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
Câu 11: Tôm cứng cáp nhờ vỏ cấu tạo từ
A. cuticun B. giáp sắt C. kitin D. giáp gai
Câu 12: Tôm đi kiếm mồi khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Lúc chập tối
D. Khi trời mát mẻ
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 20: Động vật nào khi trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng giai đoạn con non lại gây hại cây trồng?
A. Ve sầu
B. Ong
C. Bướm
D. Chuồn chuồn
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 23: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Bạch tuộc, mực, ốc sên, sò.
B. Hải quỳ, san hô, mực, sò.
C. Tôm sông, mực, sò, ốc sên.
D. Đỉa, mực, sò, ốc sên.
Cắt bớt ra đc hong bạn gì ơi!!!Dài quá làm ko nổi
Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua
A. Da
B. Máu
C. Đường tiêu hóa
D. Đường hô hấp
Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ?
A. Nhà tiêu,hố xí… chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện cho trứng giun phát tán
B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát tán bệnh giun
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…)
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 18: Đĩa có lối sống
A. Kí sinh trong cơ thể
B. Kí sinh ngoài
C. Tự dưỡng như thưc
D. Tự do
Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở
A. Ruột già
B. Tá tràng
C. Rễ lúa
D. Gán,mật
Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì
A. Có cơ dọc phát triển
B. Có vỏ cuticun
C. Có lông tơ
D. Có giác bám
Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống
B. 2 ống
C. 3 ống
D. 4 ống
Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Đường bài tiết nước tiểu
D. Đường sinh dục
Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa
C. Ruột già ở người,nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen mút tay
D. Hay chơi đùa
Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?
A. Dựa vào màu sắc
B. Dựa vào vòng tơ
C. Dựa vào lỗ miệng
D. Dựa vào các đốt
Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi
B. Vong tơ
C. Chục dân cơ thể
D. Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ
Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước
B. Ngâm mình tắm mát ở nước biển
C. Trâu bò ăn rau, có không được sạch,có kém sản
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán
Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua
A. Da
Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ?
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 18: Đĩa có lối sống
A. Kí sinh trong cơ thể ( ko chắc)
Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở
C. Rễ lúa
Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì
B. Có vỏ cuticun
Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống
Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?
A. Đường tiêu hóa
Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?
C. Ruột già ở người,nhất là trẻ em
Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
C. Có thói quen mút tay
Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?
B. Dựa vào vòng tơ ( ko chắc)
Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ
D. Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ
Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước
Cơ quan hô hấp của thằn lằn là ?
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi
so sánh hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của giun dẹp, giun đũa, giun đốt.
Giun dẹp | Giun đũa | Guin đốt | |
Hệ hô hấp | Chưa có | Giun tròn chưa có cơ quan hô hấp chuyên hoá ,mà hô hấp chủ yếu theo kiểu lên men | Hô hấp qua da |
Hệ tuần hoàn | Chưa có | Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột, hậu môn |
CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
Câu 1: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là ?
A. Họng
B. Thanh quản
C. Phế quản
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
Câu 3: Đơn vị cấu tạo của phổi là ?
A. Phế nang
B. Phế quản
C. 2 lá phổi
D. Đường dẫn khí
Câu 4: Điền vào chỗ trống :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp …. Cho các tế bào của cơ thể và loại ….do tế bào thải ra khỏi cơ thể.
A . 02 và C02
B . C02 và 02
C. N2 và hơi nước
D . Hơi nước và C02
Câu 5: Phổi của người trưởng thành có bao nhiêu phế nang ?
A . 200-300 triệu phế nang
B. 800-900 triệu phế nang
C . 700-800 triệu phế nang
D. 500-600 triệu phế nang
Câu 1: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là ?
A. Họng
B. Thanh quản
C. Phế quản
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
Câu 3: Đơn vị cấu tạo của phổi là ?
A. Phế nang
B. Phế quản
C. 2 lá phổi
D. Đường dẫn khí
Câu 4: Điền vào chỗ trống :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp …. Cho các tế bào của cơ thể và loại ….do tế bào thải ra khỏi cơ thể.
A . 02 và C02
B . C02 và 02
C. N2 và hơi nước
D . Hơi nước và C02
Câu 5: Phổi của người trưởng thành có bao nhiêu phế nang ?
A . 200-300 triệu phế nang
B. 800-900 triệu phế nang
C . 700-800 triệu phế nang
D. 500-600 triệu phế nang
CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
Câu 1: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là ?
A. Họng
B. Thanh quản
C. Phế quản
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
Câu 3: Đơn vị cấu tạo của phổi là ?
A. Phế nang
B. Phế quản
C. 2 lá phổi
D. Đường dẫn khí
Câu 4: Điền vào chỗ trống :
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp …. Cho các tế bào của cơ thể và loại ….do tế bào thải ra khỏi cơ thể.
A . 02 và C02
B . C02 và 02
C. N2 và hơi nước
D . Hơi nước và C02
Câu 5: Phổi của người trưởng thành có bao nhiêu phế nang ?
A . 200-300 triệu phế nang
B. 800-900 triệu phế nang
C . 700-800 triệu phế nang
D. 500-600 triệu phế nang
Giun đốt hô hấp qua
A. Da
B. Mang
C. Phổi
D. Cả a và b đúng
Tùy theo môi trường sống, giun đốt hô hấp qua mang hoặc qua da.
→ Đáp án D
Giun đốt hô hấp qua
A. Da
B. Mang
C. Phổi
D. Cả a và b đúng
Tùy theo môi trường sống, giun đốt hô hấp qua mang hoặc qua da.
→ Đáp án D
Câu 7: Khi mưa nhiều giun đất thường chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Giun đất ăn mùn thưc vật và vụn hữu cơ
Câu 8: Giun đất sinh sản theo kiểu:
A. Vô tính
B.Phân đôi
C. Ghép đôi
D.Thụ tinh trong
Câu 9: Vai trò của giun đất đối với đất trồng:
A. Làm hại cây trồng
B.Gây bệnh cho người
C.Làm tơi xốp đất trồng
D.Gây ô nhiễm môi trường
Câu 10: Thuỷ tức có thể sinh sản bằng hình thức nào?
A. Phân đôi.
B. Đẻ trứng
C. Dẻ con.
D.Mọc chồi.
Câu 11: Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
A.Mặt lưng có màu sẫm hơn .
B. Mặt lưng có màu nhạt hơn
C. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn
D.Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều
12. Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
13.Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?
A. Cơ thể hình dù, di chuyển nhanh
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.
14.Câu 1. Cơ thể của sán dây có đặc điểm:
A. Tròn như chiếc đũa.
B. Có chất nhầy
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Phân nhiều đốt
15.Câu 3. Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
16.Câu 4. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là
A. quang tự dưỡng.
B. hoá tự dưỡng.
C. dị dưỡng.
D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.
17.Câu 5. Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?
A. Ruột phân nhánh.
B. Cơ thể dẹp.
C. Có giác bám.
D. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
18.Câu 8. Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
19.Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là
A. hô hấp qua mang.
B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.
C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. di chuyển bằng chi bên.
20.Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thích nghi với lối sống kí sinh ở sán lá gan?
A. Da trơn có chất nhầy
B. Cơ thể to tròn.
C. Giác bám phát triển.
D. Cơ quan sinh dục phát triển.
21.Câu 1. Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:
A. 1 tế bào
B. 2 tế bào
C. 3 tế bào
D. Nhiều tế bào
22.Câu 2. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng, đi ngoài.
B. Nhức đầu, sổ mũi
C. Sốt cách nhật
D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi
23.Câu 12. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh kiết lị?
A.Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
D.Gây ô nhiễm môi trườn
24.Câu 14: Nhóm động vật thuộc ngành ĐVNS là:
A.Trùng sốt rét, Trùng roi
B.Sứa, San hô
C.Trùng giày, mực
D.Sán lá gan, giun đất
25.Câu 11. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét?
A.Mắc màn khi đi ngủ.
B. Phải uống thuốc thường xuyên .
C. Không nên ăn rau sống.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
11.A
12.A
13.B
14.D
15.A
16.C
17.B
18.C
19.B
20.C
21.A
22.D
23.D
24.B
25.A
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không có ở giun đất:
A. Thức ăn của giun đất là thực vật và mùn đất.
B. Giun đất có rất nhiều đốt, mỗi đốt mang một đôi chân bên.
C. Giun đất hô hấp nhờ phổi.
D. Giun đất có cơ thể lưỡng tính.