Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hiển Doanh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 10:05

- Công thức tính khối lượng: ....\(m=M.n\)....

- Công thức thể tích chất khí ở đktc:.....\(V=22,4.n\)......

- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:......\(n=\dfrac{m}{M}\).......

- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:....\(n=\dfrac{V}{22,4}\)......

* Chú thích từng đại lượng trong công thức:

- n là.........số mol(mol)...........

- V là........thể tích(l)..........

- m là........khối lượng(g)..........

- M là.........khối lượng mol(g/mol)............

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 15:48

\(\begin{cases} n=\dfrac{m}{M}(mol)\\ m=n.M(g)\\ M=\dfrac{m}{n}(g/mol)\\ \end{cases}\\ \begin{cases} n=\dfrac{V}{22,4}(mol)\\ V=n.22,4(l)\\ \end{cases}\\ d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B};d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)

Với n là số mol của chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol của chất và V là thể tích chất ở đktc

Bảo Châu
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 3 2022 lúc 22:12

Câu 1:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\)  Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)

                                   U2: ..................................... thứ cấp (V)

                                   N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)

                                   N2: ........................... thứ cấp (vòng)

Câu 2: 

\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\)   Trong đó: Php: công suất hao phí (W)

                                      P: công suất truyền tải điện năng (W)

                                      U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)

                                      R: điện trở dây dẫn (Ω)

Câu 3:

+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)

+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.

nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 22:08

trên gg và trong sgk có đầy đủ em nhé

Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:34

v=s÷t

Nguyễn Trường Vinh
16 tháng 10 2023 lúc 21:35

s quãng đường

t thời gian

v vận tốc

 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 10 2023 lúc 21:42

`#3107.101107`

\(\text{∘}\) Công thức tính tốc độ:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

\(\text{∘}\) Công thức tính quãng đường:

\(s=v\cdot t\)

\(\text{∘}\) Công thức tính thời gian:

\(t=\dfrac{s}{v}\)

Trong đó:

\(v\) là tốc độ

\(s\) là quãng đường

\(t\) là thời gian.

nguyen thi tho
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 12 2016 lúc 12:28

Khối lượng riêng là khối lượng chứa trong 1m\(^3\) chất đó

Công thức tính khối lượng riêng : \(D=\frac{m}{V}\)

Trong đó :

+) D là khố lượng riêng ( kg / m\(^3\))

+) m là khối lượng ( kg )

+) V là thể tích ( m\(^3\))

Huyền Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 21:55

Công thức tính điện năng tiêu thụ: \(A=U\cdot I\cdot t\)

A-Điện năng tiêu thụ(J)

U-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch(V)

I-Cường độ dòng điện(A)

t - thời gian dòng điện chạy qua mạch(s)

nthv_.
25 tháng 10 2021 lúc 21:55

\(A=P.t\)

Trong đó:

A: điện năng tiêu thụ (Wh, kWh, J...)

P: công suất điện (W...)

t: thời gian sử dụng (h, s...)

Phạm Ngọc Đạo
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:31

tính công \(A=F.s\)

trong đó :

  A là công(J)

  F là lực(N)

 S là quãng đường ( m)

tính công suất \(P=\dfrac{A}{t}\)

trong đó:

 P là công suất (J/s)

T ;à thời gian(giây)

 A là công (J)

Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 4 2021 lúc 20:46

Công thức tính công: A=F.s

Trong đó: A là công cơ học sinh ra (đơn vị: J)

                F là lực dùng để tác dụng lên vật (đơn vị: N)

                s là độ dài quãng đường  mà vật dịch chuyển (đơn vị: m)

Công thức tính công suất: P=\(\dfrac{A}{t}\)

Trong đó:  P là công suất của vật (đơn vị: W)

                 A là công cơ học sinh ra (đơn vị: J)

                 t là thời gian thực hiện công cơ học (đơn vị: s)

 

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 1 2021 lúc 8:42

Câu 1: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng thương số giữa khối lượng và thể tích của vật.

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

\(m\) là khối lượng (kg)

\(V\) là thể tích (m3)

Đỗ Quyên
21 tháng 1 2021 lúc 8:45

Câu 2: 

a. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng phương, ngược chiều và mạnh như nhau.

b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=20\) (N)

Vì vật nằm yên trên mặt bàn ngang nên trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt bàn

Vậy \(N=P=20\) (N)

Đỗ Quyên
21 tháng 1 2021 lúc 8:46

Câu 3:

a. Có ba loại máy cơ đơn giản đã học:

- Ròng rọc

- Đòn bẩy

- Mặt phẳng nghiêng

b. Trường hợp 1: Sử dụng ròng rọc để kéo nước từ dưới giếng lên. 

Trường hợp 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đẩy xe từ vỉa hè lên nhà.

Hoàng Văn Lộc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 5 2023 lúc 21:24

Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Công thức tính công suất: ℘\(=\dfrac{A}{t}\)

Trong đó: A là công thực hiện được(\(J\))

                t là thời gian thực hiện công(giây)

                ℘ là công suất (W)