Tính số mol của
c/ 12,8 gam SO2
d/ 3,36 lit H2 đktc
tính số mol của
a)11,2g fe 24,5g KCIO3 40g CaCO3
b)8,96 lit H2 5,6 lit Co2 3,36 lit So2
ai giúp mình với
nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
nKClO3 = 24,5/122,5 = 0,2 (mol)
nCaCO3 = 40/100 = 0,4 (mol)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
nCO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
nSO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
a)11,2g fe
n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\) =0,5 mol
24,5g KCIO3
=>n KClO3=\(\dfrac{24,5}{122,5}\)=0,2 mol
40g CaCO3
=>n CaCO3=\(\dfrac{40}{100}\)=0,4 mol
b)8,96 lit H2
=>n H2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\) =0,4 mol
5,6 lit Co2
=>n CO2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\) =0,25 mol
3,36 lit So2
=>n SO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
a) Số mol CO2 có trong 3,36 lit khí cacbonic (đktc); số mol N2 có trong 44,8 lit Nitơ (đktc)
\(n_{Co_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_{N_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2mol\)
A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg. Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H 2 (đktc). Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H 2 (đktc). Hãy tính m gam.
A. 12,56 g
B. 12,26 g
C. 25,46 g
D. 25,64 g
Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol
Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.
Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:
Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.
⇒ Chọn B
Cho 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí H2(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15<--------------------0,15
=> \(\%Fe=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,757\%\)
=> \(\%Cu=100\%-56,757\%=43,243\%\)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = 0,15 (mol)
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
%mFe = 8,4/14,8 = 56,75%
%mCu = 100% - 56,75% = 43,25%
Câu 4: Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 3,36 lit khí H2 (Đktc). Tính m g Fe? Và CM của HCl
Câu 5: cho 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al tác dụng với 500ml dung dịch HCl vừa đủ thu được 5,6 lit khí Hidro (Đktc). Xác định thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(4.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3....................0.15\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(M\right)\)
\(5.\)
\(Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+27b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow a+1.5b=0.25\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%Fe=\dfrac{5.6}{8.3}\cdot100\%=67.47\%\)
\(\%Al=32.53\%\)
Tính Số mol của các chất khí ở ( đktc)
c/ 13,2 g khí H2 d/ 12,8 g khí SO2
c)
\(n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,2}{2}=6,6\left(mol\right)\)
d)
\(n_{SO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{32+16\cdot2}=0,2\left(mol\right)\)
đề cho khối lượng thì tính số mol của các chất khí ơ dktc là sao vậy bn?=))
hoà tan 11.6 gram hỗn hợp A ( Mg,CuO) cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCL . sau phản ứng thu đc 3,36 lit h2 ( đktc)
a,viết PTHH
b,tính %theo khối lượng các chất trong A
c,tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,15--0,3--------------0,15
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
0,1------0,2
n H2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>%m Mg=\(\dfrac{0,15.24}{11,6}.100=31,03\%\)
=>m CuO=8g =>n CuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1 mol
=>%m CuO=68,97%
=>CM HCl=\(\dfrac{0,3+0,2}{0,2}\)=2,5M
2. Tính thể tích khí (ở đktc) của:
a. 0,25 mol khí N2
b. 0,9 .1023 khí NH3
c. 3,2 gam khí SO2
d. 4,48 lít CH4 (đktc)
e. 2240 ml khí CO2 ( đktc) f. 0,25.1024 phân tử NaOH
d. 0,18.1024 phân tử khí O2
\(a.V_{N_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(b.n_{NH_3}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\\ V_{NH_3}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(c.n_{SO_2}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\\ V_{SO_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
a: \(V=0.25\cdot22.4=5.6\left(lít\right)\)
35. Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dd HCl dư thu đựơc 10,08 lit H2 (đktc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại.