a : y x 2=1234
giúp đi
Giúp Đi PLS
Giải hệ pt: a)x^3+y^3=2 và x^2+y^2=2
b)x^3+y^3+xy=3 và xy+x+y=3
a) Ta thấy \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\) và \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\) nên nếu đặt \(x+y=S,xy=P\) thì ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP=2\\S^2-2P=2\end{matrix}\right.\) . Từ pt (2) suy ra \(P=\dfrac{S^2-2}{2}\). Thay vào (1), ta có \(S^3-3S.\dfrac{S^2-2}{2}=2\) \(\Leftrightarrow-S^3+6S-4=0\) hay \(S^3-6S+4=0\)
Đến đây ta dễ dàng nhẩm ra được \(S=2\). Do đó ta lập sơ đồ Horner:
\(x\) | 1 | 0 | -6 | 4 |
\(2\) | 1 | 2 | -2 | 0 |
Nghĩa là từ \(S^3-6S+4=0\) ta sẽ có \(\left(S-2\right)\left(S^2+2S-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=2\\S=-1\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\).
Nếu \(S=2\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1\). Ta thấy \(S^2-4P=0\) nên x, y sẽ là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow\left(X-1\right)^2=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\).
Nếu \(S=-1+\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1-\sqrt{3}\). Ta thấy \(S^2-4P>0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-\left(\sqrt{3}-1\right)X+1-\sqrt{3}=0\). \(\Delta=2\sqrt{3}\) nên \(X=\dfrac{\sqrt{3}-1\pm\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\) hay \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{3}}{2}\right)\) và hoán vị của nó.
Nếu \(S=-1-\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1+\sqrt{3}\). Mà \(S^2-4P=-2\sqrt{3}< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)
Như vậy hệ phương trình đã cho có các cặp nghiệm \(\left(1;1\right);\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\right)\)\(\left(\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}}{2}\right)\)
b) Ta thấy \(x^3+y^3+xy=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+xy\) nên nếu đặt \(S=x+y,P=xy\) thì ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP+P=3\\S+P=3\end{matrix}\right.\), suy ra \(P=3-S\)
\(\Rightarrow S^3-3S\left(3-S\right)+3-S=3\)
\(\Leftrightarrow S^3-10S+3S^2=0\)
\(\Leftrightarrow S\left(S^2+3S-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=0\\S=2\\S=-5\end{matrix}\right.\)
Nếu \(S=0\) thì \(P=3\). Khi đó vì \(S^2-4P< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)
Nếu \(S=2\) thì suy ra \(P=1\). Ta có \(S^2-4P=0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
Nếu \(S=-5\) thì suy ra \(P=8\). Ta có \(S^2-4P< 0\) nên không thể tìm được nghiệm (x; y).
Như vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(1;1\right)\)
( d ) y = ( m\(^2\) + 2m )x + m + 1 với m là tham số. Tìm điều kiện của m :
a) (d ) song song với đường thẳng d1: y= -x - 2023
b) (d) đi qua điểm A ( 0 ; 2024 )
c) (d) đi qua điểm của 2 đường thẳng ( d2) y= x - 2 và ( d3 ) y= -4x + 3
a: Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m=-1\\m+1\ne-2023\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m+1=0\\m\ne-2024\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)^2=0\\m\ne-2024\end{matrix}\right.\)
=>(m+1)2=0
=>m+1=0
=>m=-1
b: Thay x=0 và y=2024 vào (d), ta được:
\(0\left(m^2+2m\right)+m+1=2024\)
=>m+1=2024
=>m=2023
c: Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-4x+3\\y=x-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x=5\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1-2=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(1\left(m^2+2m\right)+m+1=-1\)
=>\(m^2+3m+2=0\)
=>(m+2)(m+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-1\end{matrix}\right.\)
Xác định a để đường thẳng a*x-y-1=0 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng 2*x-y+3=0 và x+y+3=0
1,Cho x,y là các số thực khác không. Chứng minh rằng :\(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\)
2,Hai ô tô khởi hành từ 2 địa điểmA,B đi ngược chiều nhau. XE đi từ A có vận tốc 40km/h, xe đi từ B có vận tốc 30km/h. Nếu xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A là 1 giờ thì hai xe gặp nhau ở địa điểm cách đều A và B. Tính quãng đường AB
Câu 1/
Xét x, y khác dâu ta có:
\(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}>0>\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\)(1)
Xét x, y cùng dấu thì ta đặt \(\dfrac{x}{y}=a\left(a>0\right)\) thì ta có:
\(a^2+\dfrac{1}{a^2}\ge a+\dfrac{1}{a}\)
\(\Leftrightarrow a^4-a^3-a+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^4-2a^3+a^2\right)+\left(a^3-2a^2+a\right)+\left(a^2-2a+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-a\right)^2+\left(a\sqrt{a}-\sqrt{a}\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\) đúng (2)
Từ (1) và (2) \(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\)
Dấu = xảy ra khi x = y
2. Gọi x(h) là thời gian xe đi từ A đến B. (x>0)
theo đề bài, ta có:
\(40x=30.\left(x+1\right)\\ \Leftrightarrow40x=30x+30\\ \Leftrightarrow10x=30\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
vậy quãng đường AB là \(40.3.2=240km\)
cho ba đường thẳng y=-x+1,y=x+1 và y=-1
a vã ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b,gọi giao điểm của đường thẳng y=-x+1 và y=x+1 là A,giao điểm của đường thẳng y=-1 với 2 đường thẳng y=-x+1 và y=x+1 theo thứ tự là Bvà C .Tìm tọa độ các điểm A,B,C
b: Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+1=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\-x+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\)
HÌNH HỌC:vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
cho đường thẳng x y và điểm O trên x y. lấy 2 điểm a và b sao cho O nằm giữa 2 điểm a và b.trên đường thẳng x y lây1 điểm C khác điểm O. vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,C và đường thẳng đi qua 2 diểm B,C
Parabol \(y=ax^2+bx+2\) đi qua điểm M ( 2 ; 3 ) và N ( -1 ; 4 ) có phương trình là :
A . \(y=x^2+x+2\)
B . \(y=\dfrac{5}{6}x^2-\dfrac{7}{6}x+2\)
C . \(y=2x^2-\dfrac{7}{2}x+2\)
D . \(y=x^2-x+2\)
Ta có:
Prabol đi qua điểm M(2;3) và N(-1,4)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+2=3\\a-b+2=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{6}\\b=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)
=> chọn B
Câu 12. Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết đồ thị của nó có đỉnh I(1; −1) và đi qua điểm A(2; 0)
A. y = x 2 − 3x + 2. B. y = 2x 2 − 4x + 3. C. y = x 2 − 2x. D. y = x 2 + 2x
Cho h/s y=ax+b(a khác 0)
a)XĐ hàm số biết đi qua nó song song y=2x-3 và đi qua A(1;-2)
b)Xét h/s biết nó đi qua 2 đ A(1;-2) và B(2;3)
c)Tìm m để đths y=(2m-3)x+2 vuông góc đths vừa tìm đc ở câu b)
a) Vì hàm số y=ax+b song song với y=2x-3 nên a=2
Vậy: y=2x+b
Thay x=1 và y=-2 vào y=2x+b, ta được:
\(2\cdot1+b=-2\)
hay b=-4
Vậy: y=2x-4
b) Vì y=ax+b đi qua A(1;-2) và B(2;3) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\2a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=-5\\a+b=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b+5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=5x-7
Bài 1: Trong m để các hàm số:
a) y= (3 - m)x + 4 đi qua A( 1 ; 4 )
b) y= mx - x + 3 là hàm số bậc nhất
c) y= (\(^{m^2}\) - 4 )x - 2022 là hàm số bậc nhất
d) y= x - 2 ; y= 2x -1 ; y= ( m - 1 )x +2m là 3 đường thẳng đồng qui
e) y= ( 2a - 1 )x - a + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 1
a) Ta có hàm số: \(y=\left(3-m\right)x+4\) đi qua A(1 ; 4)
\(\Leftrightarrow4=\left(3-m\right)\cdot1+4\)
\(\Leftrightarrow4=3-m+4\)
\(\Leftrightarrow4-4=3-m\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b) Ta có hàm số: \(y=mx-x+3=\left(m-1\right)x+3\) y là hàm số bật nhất khi:
\(m+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
c) Ta có ham số: \(y=\left(m^2-4\right)x-2022\) là hàm số bậc nhất khi:
\(m^2-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có 3 hàm số:
\(\left(d_1\right)y=x-2\); \(\left(d_2\right)y=2x-1\); \(\left(d_3\right)=y=\left(m-1\right)x+2m\)
Xét phương trình hoành độ là giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(x-2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-2+1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)y=-1-2=-3\)
Nên giao điểm của (d1) và (d2) \(\left(-1;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(d_3\right):-3=\left(m-1\right)\cdot-1+2m\)
\(\Leftrightarrow-3=-m+1+2m\)
\(\Leftrightarrow\left(-m+2m\right)=-1-3\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
e) Ta có hàm số: \(y=\left(2a-1\right)x-a+2\) cắt trục hoành tại điểm có hành độ bằng 1
Nên (d) đi qua: \(A\left(1;0\right)\)
\(\Leftrightarrow0=\left(2a-1\right)\cdot1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=2a-1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=a+1\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
a) m = 3
b) m # 1
c) m # 2 và -2
d) m = -4
e) a = -1