Câu 7 Người thiết kế, tổ chức thi công, kiểm sát, giám sát quá trình thi công của các công trình xây dựng để đảm bảo đúng thiết kế được gọi là A. Kĩ sư. B. Kiến trúc sư. C. Thợ hồ. D. Lao công.
Câu 7 Người thiết kế, tổ chức thi công, kiểm sát, giám sát quá trình thi công của các công trình xây dựng để đảm bảo đúng thiết kế được gọi là A. Kĩ sư. B. Kiến trúc sư. C. Thợ hồ. D. Lao công.
Câu 7 Người thiết kế, tổ chức thi công, kiểm sát, giám sát quá trình thi công của các công trình xây dựng để đảm bảo đúng thiết kế được gọi là A. Kĩ sư. B. Kiến trúc sư. C. Thợ hồ. D. Lao công.
Trong các nghề sau, nghề nào liên quan đến kĩ thuật?
Kiến trúc sư cảnh quan, người vẽ bản đồ, nhà thiên văn học, kĩ thuật thiết bị hình ảnh, nhà thiết kế nội thất, kiến trúc sư xây dựng, kiểm tra an ninh hàng không, lắp ráp ô tô, thợ lắp kính, nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm, nhà thiết kế trang sức
Nghề liên quan đến kĩ thuật là:
- Kĩ thuật thiết bị hình ảnh
- Nhà thiết kế nội thất
- Kiến trúc sư xây dựng
- Lắp ráp ô tô
- Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm
Nghề liên quan đến kĩ thuật là: Kĩ thuật thiết bị hình ảnh; Nhà thiết kế nội thất; Kiến trúc sư xây dựng; Lắp ráp ô tô; Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm.
Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?
A. Thợ xây
B. Kĩ sư vật liệu xây dựng
C. Kiến trúc sư
D. Chủ nhà
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình kiến trúc nổi tiếng của Hội An mà em yêu thích.
2. Thiết kế “Sổ tay hướng dẫn du lịch văn minh ở phố cổ Hội An” dành cho học sinh, trong đó có các lưu ý về giữ gìn môi trường và bảo vệ di sản.
Chọn Nhiệm vụ 1:
Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000.
- Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học).
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.
tham khảo:
lựa chọn nhiệm vụ 1:
Giới thiệu về chùa Cầu
+ Ban đầu, là đây một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.
+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.
+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.
Sau đó, Việt cùng các bạn vẽ đường chạy trên giấy. Việt gọi đó là bản thiết kế đường chạy. Bản thiết kế giúp các bạn biết được những việc phải làm và những công cụ cần sử dụng khi vẽ đường chạy ở sân thể dục.
Mỗi bạn hãy tự làm bản thiết kế của riêng mình nhé!
Cầu dầm là loại cầu đơn giản, dễ thiết kế và thi công trong xây dựng. Cầu có khả năng cho phép nhiều loại phương tiện lớn như xe tải; xe container chạy qua; thậm chí cầu còn dùng cho đường sắt. Loại cầu này thường được sử dụng cho nhiều mục đích như làm cầu vượt cạn hoặc cầu cạn nối dài, cầu bắc qua sông lớn. Một cầu dầm dài 12m với kết cấu khung, vòng hoàn toàn bằng thép như hình vẽ. Bạn hãy tính chiều dài của thanh thép làm khung ở trên cùng.
Câu 3: Giả sử tương lai em là kĩ sư cầu đường, tại khúc cua gấp, em sẽ lưu ý gì trong thiết kế đường đi và các biển báo? Hãy giải thích tại sao em lại thiết kế như vậy? Em hãy nêu cách di chuyển để giảm thiếu tai nạn tại các khúc cua đó.
Xác định các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhóm nghề mà em quan tâm.
Ví dụ:
Nhóm nghề: Kế toán
Tên một số nghề | - Kế toán tổng hợp. - Kế toán thuế |
Nhiệm vụ chủ yếu | - Tư vấn lập kế hoạch, dự toán ngân sách, kiểm soát tài khoản, các chính sách và hệ thống kế toán khác. - Chuẩn bị và xác nhận báo cáo tài chính để trình bày cho ban quản lí, cổ động và theo luật định hoặc các cơ quan khác. - Chuẩn bị khai thuế, tư vấn về các vấn đề thuế và tranh chấp, khiếu nại trước cơ quan thuế. |
Phẩm chất cần thiết | - Trung thực - Cẩn thận - Tỉ mỉ - Nghiêm túc trong công việc. |
| - Có kiến thức về pháp luật, kinh tế, tài chính. - Có khả năng phân tích, quan sát, tổng hợp. - Có kiến thức, kĩ năng tin học văn phòng. |
Nguồn thông tin | - Chương trình hướng nghiệp của trường tổ chức. - Trang thông tin tuyển dụng. |
Nhóm nghề: Giáo viên
Tên một số nghề
- Giáo viên mầm non
- Giáo viên tiểu học
Nhiệm vụ chủ yếu
- Truyền đạt kiến thức cho học sinh
- Rèn luyện đạo đức cho học sinh
- Chăm sóc
Phẩm chất cần thiết
- Yêu trẻ
- Nhẫn nại
- Công bằng
Năng lực cần thiết
- Có kiến thức sư phạm chắc chắn
- Sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
- Có kĩ năng xử lí tình huống
Nguồn thông tin
- Chương trình hướng nghiệp của trường tổ chức
- Trang thông tin tuyển dụng
Câu 1: Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng…các công trình nhà ở, cầu, đường…. được gọi là bản vẽ trong ngành nào sau đây.
A. Xây dựng
B. Nông nghiệp
C. Cơ khí
D. Quân sự