Những câu hỏi liên quan
Suẩn Khẩm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 2 2021 lúc 14:29

1/ \(3-4\sin^2=4\cos^2x-1\Leftrightarrow4\left(\sin^2x+\cos^2x\right)-4=0\Leftrightarrow4.1-4=0\left(ld\right)\Rightarrow dpcm\)

2/ \(\cos^4x-\sin^4x=\left(\cos^2x+\sin^2x\right)\left(\cos^2x-\sin^2x\right)=\cos^2x-\left(1-\cos^2x\right)=2\cos^2x-1=\left(1-\sin^2x\right)-\sin^2x=1-2\sin^2x\)

3/ \(\sin^4x+\cos^4x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^2-2\sin^2x.\cos^2x=1-2\sin^2x.\cos^2x\)

Bình luận (0)
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Kaito Kid
3 tháng 4 2022 lúc 17:22

c/m phần nào

Bình luận (1)
Chu Quang Cần
Xem chi tiết
Soobin Hoàng Sơn
19 tháng 11 2017 lúc 21:23

1+1=2 là vì các bạn lấy ví dụ ra: 1 cái khăn + 1 cái khăn = 2 cái khăn đơn giản

câu dưới mình ko biết sorry nha

Bình luận (0)
Lưu Thị Hồng
20 tháng 11 2017 lúc 15:50

vì 1+1 thì nó bằng 2

trong trò oản tù tì xiên là 1 kéo là 2 nên hai cái đó bẳng nhau

Bình luận (0)
Đào Thị Tuyết Nhung
20 tháng 11 2017 lúc 19:39

1+1 = 2 đây là kiến thức cơ bản

1=2 vì 1 đôi giày = 2 chiếc giày

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
O Đì
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:14

a: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a}}=2\)

b: a<b

=>-2a>-2b

=>-2a-3>-2b-3

c: =x^2+2xy+y^2+y^2+6y+9

=(x+y)^2+(y+3)^2>=0 với mọi x,y

d: a+3>b+3

=>a>b

=>-5a<-5b

=>-5a+1<-5b+1

Bình luận (0)
Kim Anh Dương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 17:07

`sqrta+1>sqrt{a+1}`

`<=>a+2sqrta+1>a+1`

`<=>2sqrta>0`

`<=>sqrta>0AAa>0`

`sqrt{a-1}<sqrta`

`<=>a-1<a`

`<=>-1<0` luôn đúng

`sqrt6-1>sqrt3-sqrt2`

`<=>sqrt6-sqrt3+sqrt2-1>0`

`<=>sqrt3(sqrt2-1)+sqrt2-1>0`

`<=>(sqrt2-1)(sqrt3+1)>0` luôn đúng

Bình luận (0)
khanh le
Xem chi tiết
a8 Kim Chi
11 tháng 11 2021 lúc 19:08

mk ko thấy hình ảnh bạn ơi 

Bình luận (1)
o0o Vi Hồng Hạnh o0o
Xem chi tiết
Gukmin
27 tháng 12 2017 lúc 15:02

Vì bạn tính sai.Đơn giản thế thôi!

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
27 tháng 12 2017 lúc 11:50

Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học. 
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3 
Bài toán có thể suy luận như sau: 
Giải 
1 + 1 = 3 
2 = 3 
Gỉa sử ta có đẳng thức: 
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30 
Đặt thừa số chung ta có: 
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 ) 
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau. 
Do đó: 
2 = 3 
Giải thích: 
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng. 
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b. 
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b 

Bình luận (0)
supersaija
27 tháng 12 2017 lúc 11:52

hai người cưới  nhau sinh ra con thì 1+1=3

Bình luận (0)
English Study
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 8 2023 lúc 17:04

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.

Bình luận (0)
Hương Mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
24 tháng 3 2017 lúc 19:30

Bài 1:

Ta có: (2a-2b)2 lớn hơn hặc bằng 0

<=> 4a2-8ab+4b2 lớn hơn hoặc bằng 0

<=> 5a2-a2-8ab+20b2-16b2 lớn hơn hoặc bằng 0

<=> 5a2+20b2 lớn hơn hoặc bằng a2+8ab+16b

<=> 5(a2+4b2) lớn hơn hoặc bằng (a+4b)2

<=> 5(a2+4b2) lớn hơn hoặc bằng 1 [ Thay (a+4b)2 =1]

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
24 tháng 3 2017 lúc 14:36

3)

\(a=b+1\Leftrightarrow a+1>b+1\Leftrightarrow a>b+1-1\\ \Leftrightarrow a>b\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Ngân
24 tháng 3 2017 lúc 19:16

bài 2:

Giả sử 2(x2+y2)<1 => 2(x2+y2)-1<0

=> \(2\left(x^2+y^2-\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

=> \(2\left(x^2+2xy+y^2-2xy-\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

=> \(2\left[\left(x+y\right)^2-2xy-\dfrac{1}{2}\right]< 0\) (Thay x+y=1)

=> \(2\left(1-2xy-\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

=> \(2\left(\dfrac{1}{2}-2xy\right)< 0\) => 1-2xy<0

=> 1<2xy <=> 12 <2xy <=> (x+y)2 <2xy (vô lí)

Vậy 2(x2+y2) phải lớn hơn hoặc bằng 1

Bình luận (0)