Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.
Cách đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.( lý thuyết)
1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc,...) của một khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức và màu sắc.
- Đường đồng mức:
+ Là đường nối liền những điểm có cùng độ cao.
+ Các đường đồng mức cách nhau một độ cao đều gọi là khoảng cao đều.
+ Các đường đồng mức ngày càng gần nhau, địa hình càng dốc, các đường đồng mức cách xa nhau, địa hình càng thoải.
- Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn:
+ Xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
+ Tính độ cao của các địa điểm trên lược đồ.
+ Căn cức vào độ cao gần hay xa nhau của đường đồng mức, biết được độ dốc của địa hình.
+ Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ, tính khoảng cách thực tế giữa các điểm.
2. Đọc lát cắt địa hình
- Lát cắt địa hình là hình vẽ biểu hiện được đầy đủ hình dáng và độ cao của các loại địa hình dọc theo một đường (tuyến) cắt nhất định.
- Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình:
+ Xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.
+ Từ hai điểm mốc này, biết được hướng lát cắt, những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt, biến đổi độ dốc của địa hình.
+ Mô tả sự thay đổi của địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối lát cắt.
+ Dựa vào tỉ lệ lát cắt, tính khoảng cách giữa các địa điểm.
- Trước hết, cần xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.
- Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra độ cao của các địa điểm trên lược đồ.
- Căn cứ vào độ gần hay xa nhau của đường đồng mức, ta biết được độ dốc của địa hình.
- Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ, ta tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm.
1 .Cách ứng phó khi xảy ra động đất ?
2 .Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.
Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm cấu trúc địa hình của khu vực Nam Mĩ? *
- Cấu trúc địa hình chủ yếu là đồng bằng.
- Cấu trúc địa hình đơn giản. .
- Cấu trúc địa hình ít chia cắt mạnh.
- Cấu trúc địa hình phức tạp
Quan sát Tập bản đồ Địa lí 7 (trang 19), cho biết các trung tâm công nghiệp lớn ở châu Mĩ thường phân bố tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? *
- Ven biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Trong các lục địa.
- Ven biển Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
- Eo đất Trung Mĩ.
Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm cấu trúc địa hình của khu vực Nam Mĩ? *
- Cấu trúc địa hình chủ yếu là đồng bằng.
- Cấu trúc địa hình đơn giản. .
- Cấu trúc địa hình ít chia cắt mạnh.
- Cấu trúc địa hình phức tạp
Quan sát Tập bản đồ Địa lí 7 (trang 19), cho biết các trung tâm công nghiệp lớn ở châu Mĩ thường phân bố tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? *
- Ven biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Trong các lục địa.
- Ven biển Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
- Eo đất Trung Mĩ.
Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ:
- Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những khu vực địa hình nào?
- Tính độ dài của tuyến cắt A – B theo tỉ lệ ngang của lát cắt?
- Tuyến cắt A – B chạy theo hướng tây bắc – đông nam, qua các khu vực địa hình: núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa.
- Độ dài của tuyến cắt A – B theo tỉ lệ ngang của lát cắt: 360km (tỉ lệ ngang của lát cắt 1: 200000, nghĩa là 1 cm trên lát cắt bằng 20km trên thức địa. Khoảng các AB = 18 x 20 =360 km).
Quan sát hình 1 (trang 6), bản đồ hoặc lược đồ địa phương, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên ở địa phương theo gợi ý sau:
Thành phố Hà Nội - Tham khảo:
- Vị trí địa lý: Hà Nội Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
- Địa hình: Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển.Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
- Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
- Sông, hồ: hiện có 9 con sông chảy qua thủ đô, gồm Hồng, Đuống, Đà, Nhuệ, Cầu, Đáy, Cà Lồ, Tích và Tô Lịch. Trừ sông Tô Lịch nằm trong nội đô, 8 con sông còn lại đều chảy qua nhiều tỉnh, thành khác.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ.
Tham khảo:
- Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc.
- Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm:
+ Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng.
+ Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 1.3, hình 1.6 hãy:
- Trình bày hành trình phát kiến địa lí của Ph.Ma-gien-lăng
- Nêu ý nghĩa phát kiến địa lí của Ph.Ma-gien-lăng
- Hành trình phát kiến địa lí của Ph. Ma-gien-lăng:
+ Tháng 9/1519, Ph, Ma-gien-lăng cùng 270 thủy thủ thực hiện hành trình đi về phía tây để tìm đường sang châu Á.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực nam châu Mĩ, tiến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương.
+ Đến quần đảo Phi-líp-pin, trong một trận giao tranh với thổ dân, Ph. Ma-gien-lăng bị sát hại. Các thủy thủ trong đoàn tiếp tục lên đường trở về Tây Ban Nha vào tháng 6/1522.
- Ý nghĩa:
+ Phát hiện ra eo biển cực Nam châu Mỹ (sau này được gọi là eo Ma-gien-lăng) và Thái Bình Dương.
+ Chứng minh trên thực tế Trái Đất hình cầu.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên lược đồ.
• Đọc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dụng trong lược đồ; kể tên các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh.
Tham khảo:
- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.
- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:
- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.