Ở đktc 15,68 lít hỗn hợp khí N2 và khí CO2 có khối lượng là 24,4 g
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí?
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?
Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
\(Gọi\ n_{CO} =a(mol) ; n_{CO_2} = b(mol)\\ n_{khí} = a + b = \dfrac{15,68}{22,4} = 0,7(mol)\\ m_{khí} = 28a + 44b = 27,6(gam)\\ \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,5\\ \%m_{CO} = \dfrac{0,2.28}{27,6}.100\% = 20,29\%\\ \%m_{CO_2} = 100\% - 20,29\% = 79,71\%\)
1 .Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
Theo đầu bài có tỉ lệ:
\(\frac{M_{CaSO_4.nH_2O}}{m_{CaSO_4.nH_2O_{ }}}=\frac{M_{H_2O}}{m_{H_2O}}=\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)
Giải ra ta được n = 2
Vậy CTHH là : CaSO4 . 2H2O
Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
%mCO2=79.7%
%mCO=20.3$
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
2. Tính khối lương của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
1)
Coi \(n_X = 1(mol)\)
Gọi : \(n_{CO_2} = a(mol) ; n_{N_2} = b(mol)\)
Ta có :
\(n_X = a + b = 1(mol)\\ m_X = 44a + 28b = 1.1,225.32(gam)\\ \Rightarrow a = 0,7 ; b = 0,3\)
Vậy :
\(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,7}{1}.100\% = 70\%\\ \%V_{N_2} = 100\% - 70\% = 30\%\)
2)
\(n_X = \dfrac{1}{22,4}(mol)\\ \Rightarrow m_X = n.M = \dfrac{1}{22,4}.1,225.32 = 1,75(gam)\)
Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2.
(a) Tính phần trăm thể tích, phần trăm khối lượng của mỗi khí trong A.
(b) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với khí H2.
(c) Tính khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A (ở đktc).
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)
Câu 6
Đốt cháy hoàn toàn 6,72lít hỗn hợp khí gồm metan và axetilen, thu được 7,84 lít khí CO2 ở đktc.
a. Tính phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A :
b. Tính khối lượng của oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên.
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,25\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,25.22,4}{6,72}.100\%\approx83,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx16,67\%\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,625\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,625.32=20\left(g\right)\)
Đốt cháy hỗn hợp khí gồm CH4, C2H2 trong không khí thì thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) a. Tính thành phần % khối lượng và thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp biết thể tích khí CH4 là 1,12 lít b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng hỗn hợp trên
a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,05-->0,1------->0,05
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,125<--0,3125<----0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 5,60 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 8,96 lít khí cacbonic. Các thể khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A
- Gọi mol metan và etan là x, y ( mol )
\(x+y=n_{hh}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Lại có : \(x+2y=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=1,6\left(g\right)\\m_{C_2H_6}=4,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mhh = 6,1 ( g )
=> %mCH4 = ~ 26,22%
=> %mC2H6 = ~73,78%
Ta có : \(\%V_{CH4}=\dfrac{V}{Vhh}=40\%\)
=> %VC2H6 = 100 - %VCH4 = 60% .
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_6+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}\)
\(\Rightarrow x+2y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,25}.100\%=40\%\\\%V_{C_2H_6}=60\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,15.30}.100\%\approx26,2\%\\\%m_{C_2H_6}\approx73,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi :
\(n_{CH_4} = a(mol) ; n_{C_2H_6} = b(mol)\\ \Rightarrow a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(1)\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_6 + \dfrac{7}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\\ n_{CO_2} = a + 2b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,15
Vậy :
\(\%V_{CH_4} = \dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\% = 40\%\\ \%V_{C_2H_6} = 100\% - 40\% = 60\%\\ \%m_{CH_4} = \dfrac{0,1.16}{0,1.16 +0,15.30}.100\% = 26,23\%\\ \%m_{C_2H_6} = 100\% - 26,23\% = 73,77\%\)
hỗn hợp A gồm cl2 và o2, cho biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc có tỉ khối so với khí H2 là 29 a, tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A b, tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp trên
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}+n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\\overline{M}=\dfrac{71.n_{Cl_2}+32.n_{O_2}}{n_{Cl_2}+n_{O_2}}=2.29=58\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,2.71=14,2\left(g\right)\\m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)