Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:28

Bài 1.

a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước

b, Theo ĐLBTKL ta có: 

 \(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)  

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 9 2021 lúc 19:26

 PT chữ: Metan + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cacbon đioxit + Nước

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=192\left(g\right)\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 9 2021 lúc 19:28

Bài 1:

PT chữ: Kẽm + Axit clohidric \(--->\) Kẽm clorua + Hidro

Bảo toàn khối lượng: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=14,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 9 2021 lúc 12:51

a, văng vẳng, quang quác quác, tè te te

Tác dụng: Cho thấy sự huyên náo của các loài vật trong rừng núi, nó làm bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động và đẹp hơn

b, đùng đùng, vù vù, lộp độp

Tác dụng: Cho thấy những dấu hiệu trước cơn mưa, cơn mưa diễn ra nhanh chóng và mạnh 

Bình luận (0)
Hài hước
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(n+1\ne0\)

=>\(n\ne-1\)

b: \(n^2-1=0\)

=>\(n^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n=1\left(nhận\right)\\n=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay n=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot1-1}{1+1}=\dfrac{3-1}{2}=1\)

c: Để A là số nguyên thì \(3n-1⋮n+1\)

=>\(3n+3-4⋮n+1\)

=>\(-4⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

d: \(A=\dfrac{3n-1}{n+1}=\dfrac{3n+3-4}{n+1}=3-\dfrac{4}{n+1}\)

Để A min thì \(\dfrac{-4}{n+1}\) min

=>n+1 là số nguyên dương nhỏ nhất

=>n+1=1

=>n=0

=>\(A=3-\dfrac{4}{0+1}=3-4=-1\)

Bình luận (0)
honganhh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 16:28

undefined

Bình luận (0)
Edogawa Conan
7 tháng 8 2021 lúc 16:31

undefined

a)Kẻ AH⊥BC

Vì ΔABC vuông cân tại A

 ⇒ AH cũng là đường trung tuyến 

⇒ AH=BH=CH

Ta có:MB+ MC= (BH-HM)+ (CH+HM)2 = (AH-HM)2+(AH+HM)2

       = AH2-2.AH.HM+HM2+AH2+2.AH.HM+HM2=2(AH2+HM2)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAHM vuông tại A ta có:

      MA= AH2+HM2

⇒ MB2+MC2=2MA2  

b) Ta có: MA≥AH (đường xiên và đường vuông góc)

        ⇒ MA2 ≥ AH2

        ⇒ 2MA2 ≥ 2AH2

        ⇒ MB2+MC2 ≥ 2AH2

Dấu "=" xảy ra ⇔ MA=AH ⇔ M là trung điểm của BC

Vậy Min K = 2AH2  ⇔ M là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

Bình luận (0)
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

Bình luận (0)
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Bình luận (0)
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:59

a: Ta có: \(8x\left(x-2017\right)-2x+4034=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2017\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 0:01

c: Ta có: \(4-x=2\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)^2+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
35.Diệp Trinh
Xem chi tiết