Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH).
Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH)
lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố sắt trong CTHH vừa lập được
\(CTHH:FeCl_2\rightarrow Fe\left(II\right)\)
\(CTPT:Fe_x\left(OH\right)_y\)
Theo QTHT ta có:
\(II.x=I.y\\ \Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe\left(OH\right)_2\)
\(\%m_{Fe}=\frac{56}{90}.100\%=62,2\left(\%\right)\)
FeCl2 :
Cl (I) => Fe(II)
Vậy: CTHH: Fe(OH)2
M = 90 g/mol
%Fe = 56/90*100% = 62.22%
FeCl2 --> Fe hóa trị II
CTHH: Fex(OH)y
\(\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\) => x = 1 ; y = 2
CTHH: Fe(OH)2
%mFe = \(\frac{56}{90}.100\%\) = 62%
Lập CTHH giữa sắt có hóa trị tương ứng trong công thức FeCl2 với nhóm (OH)
Giúp mình với nhan <3
Hoá trị của Fe trong công thức FeCl2 là: I.2/1=2.
Từ đó, ta lập công thức: Fe(OH)2
giải:
Hoá trị của Fe trong FeCl2 là II
=> CTHH giữa Fe và nhóm OH là: Fe(OH)2
Vậy ...
Câu A : lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi cu có hóa trị ll và nhóm (no3) có hóa trị l Câu B: lập cthh có hợp chất tạo bởi BA có hóa trị ll và nhóm ( po4) có hóa trị lll
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
cho các công thức hóa học sau :NH3 ;CaCL ;ZnO ;ALO2 ;MgCO3 ;NaOH ;CaOH ;Zn(NO3)3.DỰA vào quy tắc hóa trị , cho biết cthh nào đúng , cthh nào sai
biết CL ,Na,nhóm OH , nhóm NO3 hóa trị I ; Ca,Mg,Zn,nhóm CO3 hóa trị II ; N , Al hóa trị III
Câu 30: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X liên kết với Y, biết X có số p = e là 13 và Y có nguyên tử khối là 19
A. AlK3
B. BaCl2
C. NaO
D. AlCl3
Câu 31: Ta có một oxit tên CrO. Vậy CTHH đúng của Crom có hóa trị tương ứng là
A. CrSO4
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Cr2(OH)3
BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I
BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.
BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.
BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.
BT1
a) Mn có hóa trị II
b) Mn có hóa trị II
c) Mn có hóa trị I
BT2:CTHH: NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2O
b)CTHH: Mgx(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Mg(OH)2
c)CTHH:KxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: K2O
d)CTHH:AlxOHy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Al(OH)3
Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả): Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I).
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).