Những câu hỏi liên quan
Đỗ Yến Chi
Xem chi tiết
Cúncon Đángyêu
19 tháng 9 2016 lúc 20:33

lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 21:35

- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch

- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Bình luận (0)
Nava Milim
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 6:40

Điểm giống nhau:

- Đều xảy ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. 

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo với mục tiêu là đòi tăng lương, giảm giờ làm. 

Bình luận (0)
nguyễn thị trà giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
ahahahah
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bình luận (0)
trần ngọc bảo thư
Xem chi tiết
vũ quốc vinh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 18:41

câu A,B,C, D j đó đâu

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 18:43

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2018 lúc 11:46

SGK 10 trang 198 – Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra ở Đức, Pháp, Anh, Mĩ. Cùng với sự phát triển của phong trào nhiều đảng công nhân, đảng xã hội ra đời…đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 7:59

Đáp án A

SGK 10 trang 198 – Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra ở Đức, Pháp, Anh, Mĩ. Cùng với sự phát triển của phong trào nhiều đảng công nhân, đảng xã hội ra đời…đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.

Bình luận (0)
Mai Huỳnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 23:12

Công nhân đập máy móc là vì:

- Lương rẻ mạt, ít ỏi, ba cọc ba đồng, không đủ sống.

- Sự bóc lột sức lao động của giai cấp tư sản qua nặng nề: làm việc 8-10h/ngày.

-  Tư tưởng giai cấp vô sản chưa được tiến bộ.

Điều kiện sống, hoạt động của công nhân Việt Nam hiện này:

- Lương cao, dư tiền để sống.

- Việc làm chủ yếu nhẹ nhàng, ít ỏi và thời gian làm việc ít.

- Khi làm công nhân có nhiều đặc quyền, đặc lợi.

- Tuy nhiên vẫn có một số ít công nhân Việt Nam bị bóc lột sức lao động thậm tệ.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 16:55

- Do nhân thức thấp kém, họ tưởng rằng máy móc làm cho họ khổ nên họ đập phá máy móc

Bình luận (0)
Isolde Moria
6 tháng 10 2016 lúc 17:04

- Vì giai cấp tư sản bọc lột giai cấp vô sản quá nặng nề : Làm từ 12 h một ngày , mức lương chết đói .

- Một phần vì tư tưởng của giai cấp vô sản chưa tiến bộ .

Công nhân Việt Nam :

Cuộc sống khá ổn định . Song một số tẻ em vẫn còn bị bóc lột sức lao động .

Bình luận (0)