Ngân Lê
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxitBài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:a) Tính số gam đồng kim loại thu được.b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùngBài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:a) Tính số gam thủy ngân thu được.b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùngBài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
đỗ vy
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 3 2021 lúc 20:52

C âu 1

Lấy mẫu thử và đánh dấu

Cho lần lượt các khí trên vào que đóm đang cháy

+ Nếu là khí hi đro thì que đóm cháy lửa có màu xanh

+ nếu là oxi thì que đóm cháy mạnh hơn

+ Nếu là ko khí thì nó vân cháy bình thường

Bình luận (0)
Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 20:54

Câu 1 : 

Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí : 

- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2 

- Bùng cháy : O2 

- Tắt hẳn : không khí 

Câu 2 : 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}Hg+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)

\(PbO+H_2\underrightarrow{t^0}Pb+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

 

Bình luận (0)
Hquynh
9 tháng 3 2021 lúc 20:56

3\(H_2\)\(Fe_2O_3\) \(--^{t^o}->\) 2Fe + 3H2O

H2 + CuO ---t---> Cu + H2O

H2+ HgO---t---> Hg + H2O

H2 + FeO --t--> Fe+ H2O

H2 + PbO  --t--> Pb + H2O

4H2 + Fe3O4 ---t--> 3Fe + 4H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2018 lúc 3:19

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

b) HgO + H2 → Hg + H2O.

c) PbO + H2 → Pb + H2O.

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 3 2022 lúc 20:02

a.\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

b.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Pb+H_2O\)

c.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Minh
29 tháng 3 2022 lúc 20:04

CH4 +2O2 -t--> CO2 + 2H2O
C+O2 -t-> CO2 
S + O2 -t--> SO2 
4Al + 2O2 -t--> 2Al2O3
3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
b) 
Fe2O3 + 3H2 -t-> 2Fe + 3H2O
HgO + H2 -t--> Hg + H2O
PbO + H2 -t--> H2O + Pb 
c) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
 CaO + H2O ---> Ca(OH)2 
 Na2O + H2O --> 2NaOH 
SO2 + H2O ---> H2SO3 
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

Bình luận (0)
Just Ray
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 11:28

a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

   \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

   \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

   \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

   \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

   \(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)

   \(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

   \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

   \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

   \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

  \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Hoàng Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 13:39

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=6-2,8=3,2g\)\(\Rightarrow n_{Cu}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) 

            0,05     0,05

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

               0,075    0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=0,075+0,05=0,125mol\)

\(\Rightarrow V=0,125\cdot22,4=2,8l\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:41

Câu 1 : 

\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:42

Câu 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0.075\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.075......0.225..0.15\)

\(V_{H_2}=0.225\cdot22.4=5.04\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 10:43

Câu 3 : 

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)

\(1.........0.5\)

\(V_{O_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 4 2017 lúc 18:20

a) PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)

b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa

=> Chất khử: H2

Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =

VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
5 tháng 4 2017 lúc 18:14

a.Phương trình phản ứng:

CuO + H2 Cu + H2O (1)

1mol 1mol 1mol 1mol

Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)

1mol 3mol 3mol 2mol

b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;

+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)

Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol

=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)



Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

a) Phương trình hoá học của các phản ứng:

H2 + CuO —> Cu + H2O (1)

3H2 + Fe2O3 —> Fe + 3H2O (2)

b) Trong phản ứng (1), (2): Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: 6g - 2,8g = 3,2g

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (1)) :

VH2 cần dùng (theo phương trình phản ứng (2)) :


Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Hưng
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
1 tháng 8 2021 lúc 14:28

undefined

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài
1 tháng 8 2021 lúc 14:41

undefined

Bình luận (0)