xác định số oxi hóa của các chất sau Al Al2O3 HCl Cl2 HClO3 MgSO4 NaNO3 H2sSO3 Cl2 H2 O2
Xác định số oxy của các chất sau
K2S, HClO3, HClO4, K2Cr2O7, HNO3, FeO, Fe(NO3)3, NH3, H2S, H2SO4, Fe(SO4), NaNO3, MgSO4, FexOy, Cl2, N2O, SO2, KNO3, CrCl3, FeCl2, AgNO3
Để xác định số oxy của các chất, ta cần phân tích công thức hóa học của từng chất.
K2S: Số oxy trong K2S là 0.HClO3: Số oxy trong HClO3 là 3.HClO4: Số oxy trong HClO4 là 4.K2Cr2O7: Số oxy trong K2Cr2O7 là 7.HNO3: Số oxy trong HNO3 là 3.FeO: Số oxy trong FeO là 1.Fe(NO3)3: Số oxy trong Fe(NO3)3 là 9.NH3: Số oxy trong NH3 là 0.H2S: Số oxy trong H2S là 0.H2SO4: Số oxy trong H2SO4 là 4.Fe(SO4): Số oxy trong Fe(SO4) là 4.NaNO3: Số oxy trong NaNO3 là 3.MgSO4: Số oxy trong MgSO4 là 4.FexOy: Không thể xác định số oxy của FexOy vì không biết cụ thể giá trị x và y.Cl2: Số oxy trong Cl2 là 0.N2O: Số oxy trong N2O là 1.SO2: Số oxy trong SO2 là 2.KNO3: Số oxy trong KNO3 là 3.CrCl3: Số oxy trong CrCl3 là 0.FeCl2: Số oxy trong FeCl2 là 0.AgNO3: Số oxy trong AgNO3 là 3.Vậy, số oxy của các chất là:
K2S: 0
HClO3: 3
HClO4: 4
K2Cr2O7: 7
HNO3: 3
FeO: 1
Fe(NO3)3: 9
NH3: 0
H2S: 0
H2SO4: 4
Fe(SO4): 4
NaNO3: 3
MgSO4: 4
FexOy: Không xác định
Cl2: 0
N2O: 1
SO2: 2
KNO3: 3
CrCl3: 0
FeCl2: 0
AgNO3: 3
Xác định số oxi hóa, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng sau:
1) Cu + O2 → CuO
2) Al + O2 → Al2O3
3) P + O2 → P2O5
4) Na + Cl2 → NaCl
5) Fe + HCl → FeCl2 + H2
6) K + HCl → KCl + H2
7) NH3 + O2 → NO + H2O
8) NH3 + O2 → N2 + H2O
9) H2S + O2 → S + H2O
10) H2S + O2 → SO2 + H2O
11) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
12) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
1. Xác định số oxi hóa của
a. Cl trong các chất sau: Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, ClO4-, MgCl2
b. S trong các chất sau: S, Na2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, K2SO4
c. N trong các chất sau: N2, N2O, NO, NO2, HNO3, NH4Cl, NH4NO3
d. Mn trong các chất sau: MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnO4-, Mn(OH)2
e. Cr trong các chất sau: Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2O72-, CrCl3
f. Fe trong các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeS, FeCl2, FeCl3, FeCO3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3+
g. C trong các hợp chất sau: CO, CO2, Na2CO3, CH4, C2H4, C2H2, C2H5OH
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của một cặp chất trong phản ứng tùy chọn
a. Cu + O2 à CuO
b. Al + O2 à Al2O3
c. H2 +O2 à H2O
d. Na + Cl2 à NaCl
e. Al + Cl2 à AlCl3
f. Fe + HCl à FeCl2 + H2
g.. NaOH + AlCl3 à Al(OH)3 + NaCl
a. 2Cu + O2 → 2CuO
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
c. 2H2 +O2 → 2H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
f. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g.3NaOH + AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3NaCl
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
1) KClO3+HCl --> KCl +Cl2+H2O
2)K2Cr2O7 +HCl -->KCl+CrCl3 +Cl2+H2O
3) KMnO4 +HCl --> KCl+MnCl2+Cl2+H2O
4)Al+HNO3 --> Al(NO3)3+N2O+H2O
5)Fe3O4 +HNO3 -->Fe(NO3)3 +NO+H2O
6) FeS +O2 --> Fe2O3 +SO2
giúp mình với
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phương trình. a) K + O2 - - >K2O b) Fe + HCl - - >FeCl2 + H2 c) Al + Cl2 - -> AlCl3 d) Na + O2 - - >Na2O e) Mg + HCl - - >MgCl2 + H2 f) Fe + Cl2 - - >FeCl3
a) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Số nguyên tử K : số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
c) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2
d) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
f) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2:3:2
\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ b,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ e,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ f,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_2\)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b) HNO3 + HCl → NO + Cl2 + H2O.
c) HClO3 + HCl → Cl2 + H2O.
d) PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Bài 2: Cân bằng các phản ứng hóa học sau và xác định xem chúng thuộc loại phản ứng nào?
a/ KNO3 → KNO2 + O2↑
b/ Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
c/ Ag + Cl2 → AgCl
d/ KClO3→ KCl + O2↑
e/ Mg + HCl → MgCl2 + H2
f/ P2O5+ H2O → H3PO4
g/ KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
h/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
i/ Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
j/ Al + O2 → Al2O3
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
2Ag + Cl2 -> (ánh sáng) 2AgCl (phản ứng hóa hợp)
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu (phản ứng thế)
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (phản ứng oxi hóa khử)
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3 (phản ứng hóa hợp)
a/ 2KNO3 → 2KNO2 + 3O2↑
b/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
c/ 2Ag + Cl2 → 2AgCl
d/ 2KClO3→ 2KCl + 2O2↑
e/ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
f/ P2O5+ 3H2O → 2H3PO4
g/ 3KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
h/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
i/ Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
j/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
a/ 2KNO3 → 2KNO2 + O2↑ : pứ phân hủy
b/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O : pứ phân hủy
c/ 2Ag + Cl2 →2 AgCl : pứ hóa hợp
d/ 2KClO3→ 2KCl + 3O2↑ : pứ phân hủy
e/ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 : pứ thế
f/ P2O5+ 3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp
g/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 : pứ phân hủy
h/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu : pứ thế
i/ Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O : pứ oxi hóa-khử
j/4 Al + 4O2 → 2 Al2O3 : pứ hóa hợp
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử của các chất : 1) CaO+HCl--->CaOl2+H20 2)Fe+Cl2--->FeCl3 3)Zn+HCl--->AlCl3+H2 4)Ba(OH)2+FeCL3--->Fe(OH)3+BaCl2 5)Al+O2--->Al2O3
1. CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O (1 : 2 : 1 : 1)
2. 2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3 (2 : 3 : 2)
3. Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1 : 2 : 1 : 1)
4. 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 ---> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 (3 : 2 : 2 : 3)
5. 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3 (4 : 3 : 2)
1. CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
2. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
3) Zn + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
4. 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
5.4Al+ 2O2 -> 2Al2O3
\(1,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\left(1:2:1:1\right)\\ 2,2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(2:3:2\right)\\ 3,Zn+HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\left(lỗi\right)\\ 4,3Ba\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3BaCl_2\left(3:2:2:3\right)\\ 5,4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\left(\text{4:3:2}\right)\)