Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Dang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 14:57

a. Xét hai tam giác vuông \(HAD\) và ABD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAH}=\widehat{DAB}\left(\text{cùng phụ }\widehat{ADB}\right)\\\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HAD\sim\Delta ABD\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow HD=\dfrac{AD^2}{BD}\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HD=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

b.

Theo cmt, do hai tam giác HAD và ABD đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow HA.BD=AB.AD\)

Mà ABCD là hcn \(\Rightarrow AB=CD\)

\(\Rightarrow HA.BD=CD.AD\) (đpcm)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 17:14

undefinedundefined

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:52

a.

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

Xét hai tam giác HBA và CDB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\)

b.

Xét hai tam giác AHD và BAD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}\text{ chung}\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BAD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BAD:

\(DB=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Theo chứng minh câu b:

\(AD^2=DH.DB\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{BC^2}{DB}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD:

\(AH=\sqrt{AD^2-HD^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:53

loading...

hpng
22 tháng 3 2023 lúc 9:55

( sử dụng thước vẽ lại cho chính xác nhé. )

a. xét tam giác HBA và tam giác CDB, ta có :

góc B là góc chung ( gt )

góc H = góc D = 90 độ

do đó : tam giác HBA đồng dạng tam giác CDB ( g - g )

b.

• AD/DB = DH/BC

mà BC = AD ( vì ABCD là hcn )

nên AD/BD = DH/AD

= AD . AD = DB . DH

=> AD^2 = DB . DH ( đpcm )

• vì AB = DC ( ABCD là hcn )

nên DC = 8 cm

áp dụng định lý pytago trong tam giác DBC vuông tại C, ta có:

DB^2 = BC^2 + CD^2

DB^2 = 8^2 + 6^2

DB^2 = 64 + 36

DB^2 = 100

DB = căn bậc 2 của 100

DB = 10 ( cm )

vậy DB = 10 cm

loading...  

Ngọc Khánh Như Trần
Xem chi tiết
28 Phạm Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:16

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔABD vuông tại A có

góc HDA chung

=>ΔHAD đồng dạng với ΔABD

b: ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên DA^2=DH*DB

c: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

DH=6^2/10=3,6cm

Trang Lê
Xem chi tiết
kayuha
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 8 2019 lúc 7:59

Hình :

Violympic toán 7

Trần Thanh Phương
3 tháng 8 2019 lúc 8:14

Ta có BE = 3cm

BC = 6cm => BE = EC = 3cm

=> E là trung điểm của BC

Tương tự ta cũng có F là trung điểm của DC

Từ đó suy ra È là đường trung bình của tam giác BDC

=> EF // BD hay EF // KI

Xét tam giác AFC có KI // EF

Theo Ta-lét ta có : \(\frac{IK}{EF}=\frac{AK}{AF}=\frac{AI}{AE}\)(*)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác FEC ta có :

\(EF=\sqrt{EC^2+CF^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Áp dụng tương tự vào tam giác DAF ta có \(AF=2\sqrt{13}\)

Thay vào (*) ta được \(\frac{IK}{5}=\frac{AK}{2\sqrt{13}}\Rightarrow\frac{IK}{AK}=\frac{5}{2\sqrt{13}}\)

... tạm đến đây đã

kayuha
3 tháng 8 2019 lúc 7:45