Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Mạnh Sơn
Xem chi tiết
Phạm Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
11 tháng 10 2020 lúc 15:12

\(10,5ph=0,175h\)

Quãng đường từ nơi khởi hành để đến nhà bạn cũ:

\(s_1=v_1.t_1=18.2=36\left(km\right)\)

Quãng đường mà người thứ hai (người đi xe buýt) phải đi khi đi thêm 1km và đi ngược lại 1km nữa:

\(s_2=s_1+1+1=36+1+1=38\left(km\right)\)

Nếu đi cả quãng đường này bằng xe buýt thì mất:

\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{38}{40}=0,95\left(h\right)\)

Do phải đi bộ nên mất:

\(2-0,175=1,825\left(h\right)\)

Vậy là mất thêm:

\(1,825-0,95=0,875\left(h\right)\)

Thời gian đi 1km bằng xe buýt:

\(\frac{60}{40}=1,5\left(ph\right)\)

Thời gian đi 1km bộ:

\(\frac{60}{5}=12\left(ph\right)\)

Nếu đi 1km xe buýt bằng 1km thì mất:

\(12-1,5=10,5\left(ph\right)=0,175\left(h\right)\)

Vậy để mất `0,875h` phải đi bộ:

\(\frac{0,875}{0,175}=5\left(km\right)\)

Vậy quãng đường vào làng là \(5-1=4km\)

Khách vãng lai đã xóa
Trái Tim Thanh Tẩy
Xem chi tiết
thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:03

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

thanh ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 18:01

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

Vanh Vênh
13 tháng 5 2021 lúc 9:49

Câu 1:

a)Gọi QĐ xe1 đi là s1, QĐ xe2 đi là s2. Thời gian đi của 2 xe là như nhau, ta có PT:

t1 = t2

\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\)

\(\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{100-s_1}{40}\)

⇔2s1 = 300 - 3s1 

⇔5s1 = 300

⇔s1 = 60(km)

\(\rightarrow\)t1 = \(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{60}{60}\)= 1(h)

⇒Hai xe gặp nhau lúc: 7+1= 8h

Vậy lúc 8h 2 xe gặp nhau

b) Ta có:

t1 = t2 

\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\)

\(\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{100-25-s_1}{40}\)

⇔2s1 = 225 - 3s1 

⇔5s1 = 225

⇔s1 = 45(km)

\(\rightarrow\)t1 = \(\dfrac{s_1}{t_1}\)\(\dfrac{45}{60}\)= 0,75(h)

⇒Lần đầu hai xe cách nhau 25km là lú: 7+0,75= 7,75 = 7h 45 phút

Vậy lần đầu hai xe cách nhau 25km là lúc 7h 45 phút

 

Bùi Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
11 tháng 10 2023 lúc 17:15

Tổng vận tốc 2 xe là:

\(60+40=100\left(km/h\right)\)

Thời gian 2 xe gặp nhau là:

\(200:100=2\left(giờ\right)\)

Nơi đó cách A:

\(2\cdot60=120\left(km\right)\)

Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
15 tháng 9 2016 lúc 15:05

tra loi ho cai

 

Sakia Hachi
11 tháng 8 2017 lúc 22:01

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:02

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Quyen Nguyen
Xem chi tiết
nguyenvannam
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 21:37

a, Luc nguoi di bo nghi thi nguoi A di duoc 

\(S1=15km=>15=\dfrac{3}{4}AC=>AC=20km\)

trong tgian nguoi di bo nghi thi nguoi di xe di duoc

\(S2=\dfrac{1}{2}.15=7,5km\)

=>sau khi nghi thi nguoi di xe dap di duoc 

\(S3=S1+S2=22,5km\)

=>luc nguoi di bo nghi xong thi nguoi di xe cach C : \(2.5-7,5=2,5km\)

luc gap nhau ta co pt: \(5t+7,5=15t=>t=0,75h\)

=>2 nguoi gap nhau sau 0,75h cach \(B:S4=15.0,75+2,5=11,25+2,5=13,75km=>Sab=Sac+Sbc=33,75km\)

b,TH1: gap luc nguoi di bo bat dau nghi 

\(=>v=\dfrac{Sac+10}{1}=30km/h\)

TH2: gap luc nguoi di bo da nghi xong va chuan bi khoi hanh

\(=>v2=\dfrac{Sac+10}{1+\dfrac{1}{2}}=20km/h\)

\(=>20km/h\le v1\le30km/h\)

Kinomoto Sakura
27 tháng 8 2021 lúc 21:45

Đổi: v1 = 5 (km/h)

        t1 = 2 (h)

        t2 = 30 (phút) = 0,5 (h)

         Δt = 1 (h)

        v2 = 15 (km/h)

a) Thời gian kể từ khi người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ bắt đầu nghỉ là:

     t3 = t1−Δt = 2−1 = 1 (h)

Quãng đường người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     S1 = v2.t3 = 15.1 = 15 (km)

Vì S1 = 3/4.SAC

⇒ SAC = S1.4/3 = 15.4/3 = 20(km)

Quãng đường người đi bộ đi được cho đến lúc nghỉ là:

S2 = v1.t1 = 5.2 = 10 (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi được cho đến lúc người đi bộ nghỉ xong là:

S3 = v2.(t3+t2) = 15.(1+0,5) 

      = 22,5(km) > SAC

Gọi t(h) là thời gian kể từ lúc người đi bộ nghỉ xong cho đến khi cả hai cùng đến B.

Quãng đường người đi bộ, người đi xe đạp đi được trong thời gian đó là:

     SBC−S2=v1.t

⇔ SBC=S2+v1.t=10+5t (1)

     SAB−S3=v2.t

⇔SBC+SAC−S3 = v2.t

⇔SBC = S3−SAC+v2.t

            = 22,5−20+15t = 2,25+15t (2)

Từ (1) và (2) ta có: 10+5t = 2,25+15t

⇔ t= 0,775 (h)

⇒ SBC = 10+5t = 10+5.0,775

             = 13,875 (km)

 ⇒SAB = SAC+SBC

            =20+13,875 = 33,875 (km)

b) Khoảng cách từ điểm AA đến vị trí người đi bộ ngồi nghỉ là:

     S4 = SAC+S2 = 20+10 = 30 (km) 

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc bắt đầu nghỉ là:

     v3 = S4/t3 = 30/1 = 30 (km/h)

Khoảng thời gian kể từ lúc người đi xe đạp xuất phát đến khi người đi bộ vừa nghỉ xong là:

     t4 = t3+t2 = 1+0,5 = 1,5(h)

Vận tốc của người đi xe đạp để gặp người đi bộ lúc vừa nghỉ xong là:

     v4 = S4/t4 = 30/1,5 = 20 (km/h)

 Để người đi xe đạp gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc từ 2020 đến 30km/h.

nguyenvannam
Xem chi tiết