Những câu hỏi liên quan
Summer
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 8 2021 lúc 16:31

Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)

Vậy x = -15 ; y = -25

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 8 2021 lúc 8:34

Trả lời:

\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-25\end{cases}}\)

Vậy x = - 15; y = - 25 

Khách vãng lai đã xóa
Trà sữa 6A
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Chu Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
phan thị minh anh
21 tháng 7 2016 lúc 20:15

a.\(\begin{cases}x+y=63\\x-2y=0\end{cases}\)   => x+y-x+2y=63

=> 3y=63

=> y=21

=>x=42

Đạt Hoàng Minh
21 tháng 7 2016 lúc 20:18

a, x+y=63       3x=63          x=21                x=21             x=21

    x-2y=0        x+y=63         21+y=63         y=63-21        y=42

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x=21

                                                                        y=42

 

b, 2x+3y=37          10x+15y=185       37y=185          y=5                 y=5

    5x-11y=0            10x-22y=0            5x-11y=0         5x-11*5=0       x=11

 

Vậy hệ phương trình trên có một cặp nghiệm duy nhất là x=11

                                                                                                  y=5

Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 16:08

giả sở x,y là các số nguyên thỏa mãn pt : \(5x+3y=15\) (1)

Ta thấy 15 và 3y đều chia hết cho 3 nên 5x cũng chia hết cho 3. do đó x chia hết cho 3 (vì 5 và 3 là nguyên tố cùng nhau)

đặt : \(x=3t\) (t là số nguyên) , Thay vào (1) ta được : \(5\times3t+3y=15\) \(\Leftrightarrow5t+y=5\) \(\Leftrightarrow y=5-5t\) do đó \(\begin{cases}x=3t\\y=5-5t\end{cases}\) với t ϵ Z

Đảo lại thay các biểu thức của x và y vào (1) được nghiệm đúng, vậy (1) có vô số (x ; y)  nguyên được biểu thị bởi công thức : \(\begin{cases}x=3t\\y=5-5t\end{cases}\) với ( t ϵ Z )

 

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 5 2016 lúc 17:25

Ta có 5x+3y=15

           5x=15-3y

Vì 15\(⋮\)3;3y\(⋮\)3=>5x\(⋮\)3

Mà ƯCLN(5;3)=1 Nên x\(⋮\)3

=>x có dạng 3k(kEN)

=>5*3k+3y=15

=>15k+3y=15

=>3y=15-15k

=>3y=15*(1-k)

=>y=15*(1-k):3

=>y=5*(1-k)

=>y=5-5k

Để y EN thì 5-5k phải EN

=>5k<10

=>k<2

=>k=1 hoặc k=0

Nếu k=1=>x=3*1=>x=3

y=5-5*1

y=0

Nếu k=0=>x=3*0=>x=0

y=5-5*0

y=5

Vậy x=5 thì y=0

       x=0 thì y=5

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 5 2016 lúc 17:28

Chỗ 5k<10 cho tui sữa lại nhé

Phải là 5k\(\le\)5

=>k\(\le\)1

=>k=1 hoặc k=0

Mai Hoàng Anh Vân
Xem chi tiết
ทջọ☪ℒαท︵²ᵏ⁸
14 tháng 4 2022 lúc 22:12

a) x = 21

b) x = 30

Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 8 2021 lúc 15:48

\(\dfrac{5}{x}+1+\dfrac{4}{x}+1=\dfrac{3}{-13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}+2=-\dfrac{3}{13}\\ \Rightarrow\dfrac{9}{x}=-\dfrac{59}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{207}{59}\)

Kirito-Kun
27 tháng 8 2021 lúc 15:56

a. \(\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-3}{13}\)

ĐKXĐ: x ≠ -1

⇔ \(\dfrac{65}{13\left(x+1\right)}+\dfrac{52}{13\left(x+1\right)}=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{13\left(x+1\right)}\)

⇔ 65 + 52 = -3(x + 1)

⇔ 117 = -3x - 3

⇔ 117 + 3 = -3x

⇔ 120 = -3x 

⇔ x = \(\dfrac{120}{-3}=-40\) (TM)

b. -x + 2 + 2x + 3 + x + \(\dfrac{1}{4}\) + 2x + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{8}{3}\)

⇔ -x + 2x + x + 2x = \(\dfrac{8}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-3-2\)

⇔ 4x = -2,75

⇔ x = \(\dfrac{-2,75}{4}=\dfrac{-11}{16}\)

c. \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+2}\) = \(\dfrac{12}{26}\)

⇔  \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{2\left(3x+1\right)}=\dfrac{12}{26}\)

⇔ \(\dfrac{312\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) + \(\dfrac{520\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\) - \(\dfrac{312\left(2x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

\(\dfrac{48\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}{104\left(2x+1\right)\left(3x+1\right)}\)

⇔ 312(3x +1) + 520(3x + 1) - 312(2x + 1) = 48(2x + 1)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = (96x + 48)(3x + 1)

⇔ 936x + 312 + 1560x + 520 - 624x - 312 = 288x2 + 96x + 144x + 48

⇔ 936x + 1560x - 624x - 96x - 144x - 288x2 = 48 - 312 - 520 + 312

⇔ 1632x - 288x2 = -472

⇔ -288x2 + 1632x + 472 = 0 (Tự giải tiếp, dùng phương pháp tách hạng tử)

⇔ x = 5,942459684 \(\approx\) 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:31

c: Ta có: \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=13\)

hay x=6