Những câu hỏi liên quan
jinkaka132
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 11 2021 lúc 7:31

tham khảo

 

Ngày 18 tháng 1, quân Tống tới bờ Bắc sông Như Nguyệt, đối diện với tuyến phòng thủ chủ lực của quân Đại Việt. Quân Tống không đánh ngay mà đợi đạo thủy quân tới để hợp đồng tác chiến vượt sông. Trong khi chờ, đại quân Tống chia làm hai cánh. Cánh phía Tây do Triệu Tiết chỉ huy đóng tập trung ở vùng nay là Hiệp Hòa. Cánh phía Đông do Quách Quỳ chỉ huy đóng tập trung ở vùng nay có thể là thành phố Bắc Ninh. Ở giữa hai điểm tập trung trên, quân Tống còn chiếm một số vị trí là các gò cao.

Chờ thủy quân không thấy, lục quân Tống quyết định tấn công. Quân Tống đã tổ chức 2 đợt tấn công lớn. Đợt thứ nhất đã chọc thủng được phòng tuyến của Đại Việt. Nhưng do tiến quân quá nhanh, lực lượng Tống thâm nhập khoảng 1.000-2.000 quân trở nên đơn độc và khi tiến đến vùng Sóc Sơn ngày nay thì bị quân Đại Việt vây đánh phải rút lui, chịu tốn thất khoảng 1.000 người. Đợt thứ hai, quân Tống đóng bè lớn để đưa quân sang bờ Nam sông Như Nguyệt, nhưng đợt nào sang cũng bị tiêu diệt gần hết. Quân Tống, sau 2 đợt tấn công thất bại đành tiếp tục đợi thủy quân đến.

Sau 2 tháng, thấy quân Tống có dấu hiệu mệt mỏi, quân Đại Việt phản công. Ban đầu, quân Đại Việt tổ chức tấn công vào cánh của Quách Quỳ, song đã chịu thất bại. Hai quý tộc nhà Lý là Hoằng Chân và Chiêu Văn chỉ huy đợt tấn công này đều hy sinh. Sau thất bại này và nhận thấy quân Tống đang tập trung chú ý vào mặt trận phía Đông, quân Đại Việt liền tổ chức vượt sông đánh bất ngờ vào cánh quân phía Tây của Triệu Tiết. Trận này, quân Đại Việt thắng lớn. Trong khi quân Tống rối loạn vì cánh phía Tây bị tập kích, quân Đại Việt tiếp tục đổ bộ đánh vào cánh quân phía Đông.

Bình luận (0)
Mea Young
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

a

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

A

Bình luận (0)
︵✰Ah
27 tháng 1 2022 lúc 15:08

Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ? 

a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống 

b, Để xâm lược nước Tống 

c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt 

d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng 

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 14:09

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:10

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 14:11

D

Bình luận (0)
Le Thi Kim Loi lê Thi Ki...
Xem chi tiết
Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 14:20

Đâu không phải là lý do mà Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long

Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

Dựa vào thủy quân rất mạnh đủ sức đánh lui quân Tống.

Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

Bình luận (0)
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 14:21

Dựa vào thủy quân rất mạnh đủ sức đánh lui quân Tống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 4:50

- Sông Như Nguyệt bấy giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

    - Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua.

    - Lực lượng chủ yếu của nhà Tống là bộ binh.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 16:02

Tham khảo !

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
16 tháng 5 2021 lúc 16:05

Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.


 

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:12

- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.

Bình luận (0)
Thúy Đinh
Xem chi tiết
Anh Pha
28 tháng 10 2018 lúc 20:24

Vì bên kia sông Như Nguyệt có một trại quân của ta án ngữ và cạnh đó có lực lượng thủy binh do Hoằng Châu, Chiêu Văn Vương đóng ở Vạn Xuân có thể cơ động ngược sông Như Nguyệt đánh phía trước hoặc mượn sông Thương chặn ở phía sau quân Tống.

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 11:01

-Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây(Trung Quốc) vào Thăng Long, nơi mà quân Tốn chỉ cần vào được thì chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra

-Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua, mà quân ta là chủ nhà nên có lợi thế khi hiểu biết khá rõ về địa hình này

-Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu. Dẫn tới là dễ cầm chân chúng nếu xây được phòng tuyến vững chắc

Bình luận (0)
Phương Lương Thị Mỹ
17 tháng 12 2023 lúc 22:32

 Nguyên nhân Lý Thường Kiệt xây dựng trận tuyến trên sông Như Nguyệt:

+ Sông Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngả đường bộ mà quân ng có thể vượt qua để tiến vào Thăng Long.

+ Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.

+ Lực lượng của nhà Tống kéo sang Đại Việt chủ yếu là bộ binh, lực lượng thủy binh không nhiều.

- Nhận xét: việc xây dựng phòng tuyến trên sống Như Nguyệt cho thấy sự chuẩn bị kĩ càng và ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của quân dân nhà Lý; đồng thời phản ánh tầm nhìn và tài năng quân sự tuyệt vời của Thái úy Lý Thường Kiệt.

Bình luận (0)
Trang Huỳnh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
1 tháng 11 2021 lúc 12:41

Tham khảo (hơi dài chút)

 

 Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.

Bình luận (0)