Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:47

Theo em, rét nàng Bân chính là đợt rét cuối cùng của mùa đông, xảy ra vào khoảng đầu tháng Ba âm lịch ở miền Bắc Việt Nam, chỉ kéo dài trong khoảng vài ngày. Đây là đợt rét đậm, kèm theo mưa phùn nhỏ, chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Rét nàng Bân gắn liền với câu chuyện Nàng Bân, gắn liền với những tình cảm ấm áp của vợ dành cho chồng, của cha dành cho con gái.

 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:52

Đó là cái rét lại giữa trời mùa nóng, rét Tháng Ba nên sẽ không phải rét đậm rét hại. 

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Gió thổi là chổi trời.

Nước chảy đá mềm.

Trăm rác lấy nác làm sạch.

Rắn gì rắn lột, người già người chột.

Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Đông chết se, hè chết lụt

Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm

Tháng giêng rét đài,tháng hai rét lộc,tháng ba rét nàng bân

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SHIZUKA
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:24

Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 1 2019 lúc 20:39

(1) Các câu a) ,b) ,c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?

=> Các câu a) ,b) ,c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .

Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .

(2) Các câu d) ,e) ,g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?

=> Các câu d), e), g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .

Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .

(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.

- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đặng An
29 tháng 12 2016 lúc 21:08

(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí

b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão

c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép

d)nói về thời vụ để trồng các loại cây

e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề

g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm

(2)

(3)

a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)

b)ko có ......

Bình luận (2)
Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 1 2017 lúc 22:27

1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.

b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.

c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.

d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.

e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.

g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.

2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.

3.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2017 lúc 6:40

Đáp án: B

Bình luận (0)
Tống Gia Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 7 2023 lúc 16:23

Từ nội dung bài thơ, em thấy:

+) Tâm hồn của tác giả luôn cần mẫn, dễ dàng khắc nhớ những kỉ niệm cuộc sống  khó khăn vất vả như ăn khoai mận non cả ngày, thời tiết rét buốt mưa dầm trong tuổi thơ người; đồng thời là sự mong chờ những ngày nắng trời đẹp đẽ để người dân làm ăn tạo ra được cái ăn hạt lúa sữa.

+) Tình cảm của tác giả nhẹ nhàng nhưng cảm nhận được thiên nhiên, cuộc sống sâu sắc; người còn có sự lạc quan và hi vọng ở tương lai tốt đẹp hơn sau những khó khăn bản thân lạc quan cố gắng trải qua như ăn đỡ đồ ăn dưới sông.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
25 tháng 7 2023 lúc 8:47

`-` Từ nội dung bài thơ,em thấy tâm hồn,tình cảm của tác giả là: thông cảm cho tình cảnh tháng 3 cho cả gia đình và những người dân trên đất nước không có gạo ăn phải ăn khoai mận non để sống qua ngày ,những ngày mưa giá rét phải ôm ấm nhau để sưởi ấm.Tình cảnh lúc đó rất khó khăn vào thời xưa của tháng ba,rất đau sót vì thiếu thốn nhiều thứ.

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 16:39

- Chỉ con vật: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái, cá sộp, cá chuối, chuồn chuồn.

- Chỉ cây cối: khoai, đậu, cà, mạ, hoa sen.

- Chỉ thời gian: tháng

- Chỉ hiện tượng: mưa, nắng, râm

Bình luận (0)