Những câu hỏi liên quan
hằng nga giáng trần
Xem chi tiết

Bài làm

S + O2 ---to---> SO2 

a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )

b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )

Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)

=> O2 dư, S hết.

=> Bài toán tính theo S.

Theo phương trình:

nO2 = nS = 0,3 ( mol )

=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được

Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )

=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Mạt Mạt
17 tháng 4 2020 lúc 21:31

a)  \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)

\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)

Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)

\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)

\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
17 tháng 4 2020 lúc 21:33

nO=\(\frac{15}{32}\)= 0,4

nSO2= \(\frac{19,2}{64}=0,3\)

PTHH : S + O2 = SO2

Đề bài        0,4       0,3

Tỉ lệ            0,3       0,3

a, mS = 0,3.32=9,6g

Số gam õi còn dư là 0,4 - 0,3 = 0,1 gam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vo Duc long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:50

b: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22.4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)

\(V=0.25\cdot n=0.25\cdot64=16\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 16:27

\(a.PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Từ PTHH trên ta có:

Đốt hết 1 mol S thì cần 1 mol \(O_2\)

=> Đốt hết 0,25 mol S thì cần 0,25 mol  \(O_2\)

\(\Rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)

b. Từ PTHH trên ta có

Đốt 1 mol \(O_2\) thì sinh ra 1 mol \(SO_2\)

=> Đốt 0,25 mol \(O_2\) thì sinh ra 0,25 mol \(SO_2\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=22,4.0,25=5,6\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Dương Thần Gia Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 1 2019 lúc 14:45

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

\(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0,46875\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

So sánh tỉ lệ, thấy:

0,46875/1 > 0,3/1

=> SO2 hết, O2 dư -> Tính theo nSO2

nS= nO2(p/ứ)= nSO2= 0,3(mol)

=> mS= 0,3. 32= 9,6(g)

b) nO2 (dư)= 0,46875 - 0,3= 0,16875(mol)

=> mO2(dư) = 0,16875. 32= 5,4(g)

Bình luận (0)
Petrichor
11 tháng 1 2019 lúc 17:06

PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT ta có tỉ lệ:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,46875}{1}>n_{SO_2}=0,3\Rightarrow O_2\) dư, \(SO_2\) hết => tính theo \(n_{SO_2}\)

a. Theo PT ta có: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{S\left(pư\right)}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,46875-0,3=0,16875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,16875.32=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Diệp Anh Tú
11 tháng 1 2019 lúc 19:27

\(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0,46875\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : S + O2 ----> SO2

\(\dfrac{n_{O_2}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,46875}{0,3}>\dfrac{1}{1}\)=> O2

nS = nSO2 = 0,3(mol)

\(\Rightarrow m_S=0,3\cdot32=9,6\left(g\right)\)

b)

\(m_{O_2}dư=15-\left(19,2-9,6\right)=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
✟şin❖
1 tháng 4 2020 lúc 9:59

Sao tui ko đc GP nhỉ chán vái:https://hoidap247.com/cau-hoi/226802

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2020 lúc 10:04

Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)

a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.

b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.

------

a) nO2= 15/32= 0,46875(mol)

nSO2= 19,2/64= 0,3(mol)

PTHH: S + O2 -to-> SO2

0,3<-------0,3<-------0,3(mol)

Ta có: 0,46875/1 > 0,3/1

=> O2 dư. Tính theo nSO2

=> mS= 3,2. 0,3= 9,6(g)

b) mO2(dư)= (0,46875-0,3).32= 5,4(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰._.✰ ❤teamღVTP
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
16 tháng 1 2022 lúc 9:24

a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)

PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(\Rightarrow O_2\)dư S  , hết

Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)

\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)

b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)

\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)

Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
16 tháng 1 2022 lúc 9:26

a) S+O2--->SO2

a) Ta có

n SO2=19,2/64=0,3(mol)

n O2=15/32=0,46875(mol)

-->O2 dư

Theo pthh

nS=n SO2=0,3(mol)

m S=0,3.32=9,6(g)

b) n O2=n SO2=0,3(mol)

n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)

m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Trần
16 tháng 1 2022 lúc 9:28

Pt: S + O------> SO2 

    0,3.  0,3          0,3

Ta có : nO2= 15/32=0,46875 mol ;  nSO2=19,2/64=0,3 mol

 A) mS= 0,3 x 32= 9,6g

B) nO2 dư = 0,46875 -0,3=0,16875    => mO2 dư =0,16875 x 32=5,4g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 9 2021 lúc 22:06

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
3 tháng 9 2021 lúc 23:42

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

Bình luận (1)
Hihi
Xem chi tiết
Huytd
16 tháng 5 2022 lúc 8:28

      nS=mS/MS=3,2/32=0,1(mol)
      nO2=VO2/22,4=32/22,4=1,42(mol)
PTHH: S + O2 --> SO(1)
BĐ:    0,1   1,42
PỨ:   0,1-->0,1-->0,1
SPỨ:  0--->0,32-->0,1
a) Từ PT(1)=>O2 dư
VO2(dư)=nO2(dư) .22,4=0,32 .22,4=7,168(l)
b) Từ PT(1)=>nSO2=0,1(mol)
=>mSO2=n.M=0,1 .64=6,4(g)

Bình luận (1)
 ๖ۣۜHả๖ۣۜI đã xóa
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 6:08

\(n_{hhkhí}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Gọi \(n_{SO_2}=a\left(mol\right)\left(0< a< 0,75\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,75-b\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{64a+32\left(0,75-a\right)}{0,75}=\dfrac{33,6}{1}=33,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow a=0,0375\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{SO_2}=\dfrac{0,0375}{0,75}=5\%\\\%V_{O_2\left(dư\right)}=100\%-5\%=95\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết