Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yeutoanhoc
13 tháng 7 2021 lúc 21:09

`(1/2x-7)(x+2)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}\dfrac12x-7=0\\x+2=0\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}\dfrac12x=7\\x=-2\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=14\\x=-2\end{array} \right.\) 

Vậy `x=14` hoặc `x=-2`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 22:31

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}x-7\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-7=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Choon_Hee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2024 lúc 18:23

a: (x-1)(x+2)(-x-3)=0

=>(x-1)(x+2)(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b: (x-7)(x+3)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>-3<x<7

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:17

a: Ta có: \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right)\left(x+\dfrac{2}{7}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x< -\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 20:47

Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x\left(7x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+7x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=1\end{matrix}\right.\)

changchan
24 tháng 8 2021 lúc 21:27

bạn có thể tách rõ hơn đoạn cuối dc khum mình cảm ơn

changchan
24 tháng 8 2021 lúc 21:28

à k cần nữa ạ

 

nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 12 2022 lúc 20:53

x(x+1)-(x-2)(x+1)=0

\(\left(x+1\right)\left(x-x+2\right)=0\\ \left(x+1\right)\cdot2=0\\ =>x+1=0\\ x=0-1\\ x=-1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:33

=>(x+1)(x-x+2)=0

=>x+1=0

=>x=-1

Hoàn Vũ Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
5 tháng 3 2021 lúc 21:11

Theo hệ thức Vi -  ét, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = 2m + 1\\ {x_1}{x_2} = m - 7 \end{array} \right.\)

Theo đề bài, ta có: \({x_1} - {x_2} = 3\)

Từ đó ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = 2m + 1\\ {x_1} - {x_2} = 3 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_1} = m + 2\\ {x_2} = m - 1 \end{array} \right.\)

Với giá trị trên, ta có: 

\(\begin{array}{l} \left( {m + 2} \right)\left( {m - 1} \right) = m - 7\\ \Leftrightarrow {m^2} + m - 2 = m - 7\\ \Leftrightarrow {m^2} = - 5 \end{array}\)

Vậy không có giá trị $m$ thỏa mãn

Trương Huy Hoàng
5 tháng 3 2021 lúc 21:10

x2 - (2m + 1)x + m - 7 = 0

Có: \(\Delta\) = [-(2m + 1)]2 - 4.1.(m - 7) = 4m2 + 4m + 1 - 4m + 28 = 4m2 + 29 > 0

\(\Rightarrow\) x1 = \(\dfrac{2m+1+\sqrt{\Delta}}{2}\); x2 = \(\dfrac{2m+1-\sqrt{\Delta}}{2}\)

Lại có: x1 - x2 = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2m+1+\sqrt{\Delta}-2m-1+\sqrt{\Delta}}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow\) 2\(\sqrt{\Delta}\) = 6

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\Delta}\) = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) = 9

\(\Leftrightarrow\) 4m2 + 29 = 9

\(\Leftrightarrow\) m2 = -5 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đk

Chúc bn học tốt!

Hoàn Vũ Trọng
6 tháng 3 2021 lúc 8:14

cảm ơn Thành Trương và Huy Hoàng

Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
1 tháng 10 2023 lúc 15:59

\(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{1}{7}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)

\(=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{-7}{11}=\dfrac{-5}{11}\)

Thiên Thương Lãnh Chu
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 5 2021 lúc 10:55

Để pt cho có 2 nghiệm thì \(\Delta=m^2-4n\ge0\Leftrightarrow m^2\ge4n\) (*)

Theo  Vi - et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=n\end{matrix}\right.\)

Ta khai thác dữ kiện : \(x_1^3-x_2^3=7\)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=7\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_1x_2+x_2^2=7\) (1)

\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow3n=7-1=6\Rightarrow n=2\)

Ta lại có từ (1) suy ra :

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow m^2=7+x_1x_2=7+n=7+2=9\)

\(\Rightarrow m=\pm3\)

Thử lại ta thấy các giá trị đều thỏa mãn (*)

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(-3,2\right);\left(3,2\right)\)

Haei
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 15:05

2: \(=\dfrac{-2}{75}+\dfrac{5}{39}=\dfrac{33}{325}\)

3: \(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)=\dfrac{6}{11}\)

4: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}-1\right)=-2\cdot\dfrac{7}{19}=-\dfrac{14}{19}\)

5: \(=\dfrac{2}{7}\left(\dfrac{4}{23}-\dfrac{27}{23}+1\right)=0\)

6: \(=\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{11}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{11}{8}=\dfrac{14}{8}=\dfrac{7}{4}\)