Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
xuyên vũ
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 8 2017 lúc 18:30

\(4\sqrt{x+2}+\sqrt{22-3x}=x^2+8\)

ĐK:\(x\in\left[-2;\frac{22}{3}\right]\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-\left(\frac{4}{3}x+\frac{16}{3}\right)+\sqrt{22-3x}-\left(-\frac{1}{3}x+\frac{14}{3}\right)=x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow4\frac{x+2-\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)^2}{4\sqrt{x+2}+\frac{4}{3}x+\frac{16}{3}}+\frac{22-3x-\left(-\frac{1}{3}x+\frac{14}{3}\right)^2}{\sqrt{22-3x}+\frac{3}{3}x+\frac{14}{3}}=x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow4\frac{\frac{-x^2-x-2}{9}}{4\sqrt{x+2}+\frac{4}{3}x+\frac{16}{3}}+\frac{\frac{-x^2-x-2}{9}}{\sqrt{22-3x}+\frac{3}{3}x+\frac{14}{3}}-\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-x-2\right)\left(\frac{4\cdot\frac{1}{9}}{4\sqrt{x+2}+\frac{4}{3}x+\frac{16}{3}}+\frac{\frac{1}{9}}{\sqrt{22-3x}+\frac{3}{3}x+\frac{14}{3}}+1\right)=0\)

Pt trong ngoặc to >0

\(\Rightarrow x^2-x-2=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vu Nguyen Minh Khiem
27 tháng 8 2017 lúc 12:23

ai mà biết

khổ qua

chịu

hiiiiiiiiiiiii

Linh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 9:09

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

Phủ Đổng Thiên Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 16:58

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:05

Viết đề kiểu gì v @@

Vũ Như Mai
17 tháng 1 2017 lúc 17:12

À do nãy máy lag sr :) Chứ bài đặt ẩn phụ mệt lắm :)

Future In Your Hand ( Ne...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2020 lúc 23:12

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-4\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=4\)

Thay \(x=4\) vào pt thấy thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=4\)